ĐỀ
NGHỊ MỘT SỐ THAY ĐỔI TRONG PHÁC ĐỒ
ĐIỀU
TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY TẠI NHÀ CỦA
WHO.
Bùi An B́nh
Kể từ khi chương tŕnh
CDD được triển
khai tại Việt Nam từ năm 1982 cho đến
nay đă được
trên 25 năm.
Chương tŕnh này vẫn được
thực hiện và được
tiếp tục giảng dạy tại các trường
y tế trên toàn quốc.
Sự thành công của chương
tŕnh thật đáng kích lệ.
Số bệnh tiêu chảy mất nước
nặng và trung b́nh đă
giảm rơ. Chương tŕnh cũng đă
góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong của
trẻ em dưới 5 tuổi và dưới 1 tuổi
so với các nước trong khu vực ( xem bảng
1 về các chỉ điểm
cơ bản của UNICEF 2005 )
Các chỉ điểm
cơ bản ( Nguồn gôc:
The state of the World’s Children 2005, UNICEF)
Tỉ lệ tử vong < 5 tuổi |
Tỉ lệ tử vong < 1 tuổi |
1960 |
2003 |
1960 |
2003 |
Nước đă
phát triển |
|
36 |
6 |
32 |
5 |
Nước đang
phát triển |
|
224 |
87 |
142 |
60 |
Nước phát triển thấp
nhất |
|
278 |
155 |
171 |
98 |
Việt nam |
110 |
112 |
23 |
70 |
19 |
Laos |
51 |
235 |
91 |
155 |
82 |
Cambodia |
28 |
- |
140 |
- |
97 |
Malaysia |
158 |
105 |
7 |
73 |
7 |
Indonesia |
76 |
216 |
41 |
128 |
31 |
Philippines |
88 |
110 |
36 |
80 |
27 |
Singapore |
192 |
40 |
3 |
31 |
3 |
Thailand |
104 |
148 |
26 |
103 |
23 |
Myanmar |
45 |
252 |
107 |
169 |
76 |
Toàn cầu |
|
198 |
80 |
127 |
54 |
Cũng theo tài liệu của
UNICEF năm 2005 th́ tỉ
lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy
và được tiếp tục
cho ăn ở Việt Nam là 24% ( 1994-2003). Tỷ
lệ trẻ em dưới 6 tháng tuổi được
bú mẹ hoàn toàn chiếm 15% ( năm
1995-2003) và tỷ lệ trẻ 20-23 tháng vẫn
c̣n bú mẹ chiếm đến
26%.
Kể từ ngày triển khai chương
tŕnh CDD đến nay đă
có nhiều sự thay đổi
và hiểu biết mới về những vấn
đề liên quan đến
bệnh tiêu chảy ở trẻ em như:
Sự phát triển một loại
ORS mới có hiệu quả hơn ORS hiện dùng.
Sự hiểu biết về gía
trị của sữa mẹ trong dinh dưỡng
và pḥng bệnh.
Sản xuất các phẩm sinh học
có gía trị trong dinh dưỡng và điều
trị bệnh đường tiêu hóa.
Với sự xuất hiện
các thay đổi và tiến
bộ kể trên cùng với kinh nghiệm thực
tế, tôi đề nghị
một số thay đổi trong phắc đồ
điều trị bệnh tiêu chảy tại
nhà, và điều trị lỵ
trực trùng. V́ sao có đề
nghị này, trước tiên chúng ta hăy điểm
lại 3 vấn đề nêu trên.
ORS mới .
Mặc dầu có sự thành
công của ORS hiện dùng( ORS qui ước) trong điều
trị bệnh tiêu chảy, song việc sử
dụng ORS này vẫn nhận được
sự chỉ trích từ cán bộ y tế và
các bà mẹ v́ ORS qui ước không làm ngưng
tiêu chảy sớm hay làm giảm số lần
tiêu chảy. V́ vậy trong 20 năm
qua, nhiều nghiên cứu đă
được thực hiện
để phát triển một công thức “ORS cải
tiến” có hiệu quả và an toàn hơn
so với ORS qui ước, để
điều trị và pḥng mất nước
các bệnh tiêu chảy do bất kỳ nguyên nhân
ǵ.
Các nghiên cứu cho thấy
rằng hiệu quả điều
trị của ORS đối với trẻ em sẽ
tốt hơn nếu giảm nồng độ
natri xuống c̣n 75 mEq/l , glucose c̣n 75 mmol/L với
độ thấm thấu toàn
phần là 245 mOsm/l . ( ORS hiện dùng hay qui ước
có natri 90 mEq/l với độ
thấm thấu toàn phần , 311 mOsm/l ). Có
nhiều ư kiến cho rằng ORS qui ước xem
ra có độ thâm thấu
cao so với huyết tương nên có thể
đưa đến natri máu
cao và gia tăng khối
lượng phân thải ra, đặc biệt
ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Các kết quả nghiên cứu đă
xác định rơ ràng rằng
ORS mới với độ
thấm thấu giảm đă đem
lại những lợi ích sau:
ORS giảm khối lượng phân
hay thể tích phân đến
25% so với ORS cũ.
ORS mới giảm nôn đến
30%.
ORS mới giảm sự truyền
dịch không theo phác đồ
đến 30%.
Sự lợi ích thứ 3 này rất
quan trọng, bởi v́ nó sẽ giảm được
các trường hợp phải nhập viện,
như vậy sẽ giảm được nguy
cơ mắc bệnh tại bệnh viện, giảm
được thời gian không được bú
mẹ, giảm được phải dùng
kim tiêm ( rất quan trọng tại những nơi
có tỷ lệ nhiễm HIV cao), ít tốn kém, và
ít có nguy cơ tủ vong nếu ở những
nơi không có phương tiện tiêm chuyền.
Sự hiểu biết về
gía trị của sữa mẹ trong dinh dưỡng
và pḥng bệnh.
Gía trị của sữa mẹ
trong dinh dưỡng và pḥng và điều
trị bệnh, đặc biệt là bệnh
tiêu chảy đă được
hiểu rơ thêm, khiến các hăng sản xuất
sữa công nghiệp đă
cố gắng làm thế nào sản xuất được
loại sữa gần giống như sữa mẹ
bằng cách đưa vào trong sữa công
nghiệp các chế phẩm sinh học gồm
probiotics là những vi khuẩn bảo vệ đường
ruột như Bifidobacterium và hay Lactobacilli ( được
gọi là probiotic) là những vi khuẩn chủ
yếu thấy ở ruột già ở trẻ được
bú mẹ; và prebiotics ( đường
oligosaccharide như inulin, fructo-oligosaccharide) là
những thức ăn có ích
đối với cơ thể con người nhờ
chúng kích thích một cách có chọn lọc sự
phát triển một hay một số vi khuẩn lành
tính ( probiotic) và ức chế vi khuẩn gây bệnh
tại ruột ǵa.
Chính v́ sự vượt trội
giá trị của sữa mẹ, mà tổ chức
Y Tế thế giới đă
khuyến cáo cho bú mẹ hoàn toàn đến
6 tháng thay v́ 4 tháng trước đây.
Sản xuất các phẩm sinh học
có gía trị về dinh dưỡng và điều
trị bệnh.
Probiotics:
Chức năng
của probiotics là kiểm soát pH ruột bằng
cách sản sinh ra axít lactic và axít acetic là hai a xít
làm giảm pH phân, đồng
thời ức chế sự phát triển các vi khuẩn
sinh bệnh bao gồm cả candida albican
và E. coli. Sự sinh sản của bifidobacteria
phụ thuộc vào thức ăn
dành riêng cho chúng là Fructose-oligosaccharide ( FOS) (
tổng hợp từ đường
sucrose nhờ men fructosyl transferase từ nấm men Aspergillus
niger ) và lactulose. Cả hai là đường
không nuổi dưỡng cho cơ thể nhưng
là nguồn năng
lượng cho bifidobacteria.
Bifidobacteria c̣n có khả năng
tổng hợp Thiamin, Riboflavin, Pyridoxin và
Vitamin K.
Hoạt động
của probiotics bao gồm:
Chống tăng
cholesterol máu,
Chống vi khuẩn. Pḥng và điều
trị được bệnh tiêu chảy
trẻ em và "tiêu chảy du lịch".
Tăng cường
hệ thống miễn dịch bằng cách gia
tăng khả năng thực bào
Giảm độc
amonia tại ruột ǵa và như vậy làm
giảm stress cho gan,
Diệt được
nấm ( sản xuất ra axít caprylic là a
xít ức chế Candida albican)
Cải thiện những trường
hợp bất dung nạp đường
lactose và tăng tiêu
hóa các sản phẩm sữa công nghiệp.
Tăng hấp
thu canxi.
Chống sinh ung thư trực tiếp
bằng cách ức chế vi khuẩn sinh độc
tố.
Prebiotics.
Một số nghiên cứu về
prebiotics cho thấy có một số lợi ích sau:
Cải thiện chức năng
ruột già
Giảm táo bón và tiêu chảy
Kiểm soát được
vi khuẩn gây bệnh
Cải thiện hấp thu các chất
khoáng như canxi, magnhê, làm tăng
sản xuất chất a xít trong ruột già,
như vậy làm giảm nguy cơ chứng loăng
xương và tăng
cường sức mạnh của xương.
Cải thiện chức năng
gan. Giảm triglyceride máu, cholesterol máu và tăng
HDL.
Cải thiện hệ thống miễn
dịch, tim mạch và đái
đường.
Đề nghị
các thay đổi trong phác đồ điều
trị tiêu chảy tại nhà.
Về ORS:
Sự dễ uống.
Thực tế cho thấy trẻ em bị tiêu chảy
không mất nước thường không thích uống
ORS qui ước ( ngoại trừ trường hợp
có mất nước th́ trẻ uống vồ vập
bất kỳ loại nước ǵ). V́ vậy cần
cho thêm chất có các hương vị trái cây như
hương vị cam, dâu v.v cho dễ uống. ORS
mới có nồng độ
muối thấp nên dễ uống hơn so với
ORS qui ước. Có thể cho thêm Dextrose với
maltodextrine để ORS có vị
ngọt nhưng không có năng lượng hay
tăng áp lực thẩm thấu đáng kể.
Đóng
gói và pha chế. Cũng nên
đóng gói ORS loại pha
250ml nước là thể tích tương đương
với dung tích 1 bát ăn cơm thường dùng
hiện nay. Lợi điểm
của đóng gói pha 250ml:
Đối với
trẻ nhỏ ( phần lớn tiêu chảy
thường gặp ở trẻ nhỏ ) th́
gói ORS pha 250 ml nước thích hợp với
nhu cầu uống của trẻ hơn( trẻ
lớn th́ gói pha 1000 ml là phù hợp)
Bà mẹ dễ dàng nhớ cách
pha này hơn là nhớ pha 1 gói với 1 lít nước.
Ngoài ra t́m một bát ăn
cơm ( có dung tích 250ml) dễ dàng hơn
t́m một dụng cụ có dung tích 1 lít
Một gói ( 250ml) pha với 1 bát ăn
cơm dễ nhớ hơn là một gói (
1000ml) pha với 4 bát ăn
cơm.
Khi cần thiết th́ có được
250ml nước dễ hơn có 1000ml nước
sạch.
Pha 250 ml không cần phải bảo
quản ( dùng hết gói này pha gói khác ) so với
bảo quản 1000ml đối
với trẻ nhỏ.
Tuy vậy, chi phí cho điều
trị bằng ORS gói 250ml nhỏ sẽ đắt
hơn gói 1000ml. Chi phí này xem ra không đắt
hơn nếu kể đến sự bỏ phí
gói ORS pha 1000ml khi trẻ uống không hết.
Về cho trẻ ăn
trong lúc tiêu chảy.
Trong điều
trị tiêu chảy cấp tại nhà, trẻ
được khuyến cáo
cho trẻ tiếp tục bú mẹ và tiếp
tục ăn nhiều hơn
b́nh thường nếu trẻ vừa bú mẹ
và ăn dặm.
Kinh nghiệm của tôi cho thấy
nếu trẻ c̣n bú mẹ và ăn
dặm, nên khuyên bà mẹ cho bú mẹ "hoàn
toàn " trong vài ngày thay v́ vừa bú mẹ vừa
ăn dặm. Sự cho bú mẹ
hoàn toàn đem lại
những lợi điểm sau:
Tận dụng được
tối ưu khả năng dinh dưỡng và
điều trị bệnh
của sữa mẹ.
Bà mẹ có nhiều th́ giờ chăm
sóc trẻ hơn, thay v́ phải mất thời
gian cho việc đi chợ,
chế biến thức ăn và cho trẻ
ăn.
Tránh được
khả năng lây nhiễm bệnh, do bà mẹ
trong khi phải bận rộn chăm
sóc trẻ mà quên đi
những biện pháp pḥng bệnh tiêu chảy
khi chế biến, thức ăn
và cho trẻ ăn,
đặc biệt trong khâu xử lư phân của
trẻ, như quên rữa tay..
Để bà
mẹ thấy được
gía trị của sữa mẹ và thay đổi
suy nghĩ cho rằng khi trẻ tiêu chảy
cho trẻ ăn cháo trắng
hơn là sữa mẹ ( một số bà
mẹ cho rằng sữa mẹ ăn
xót bụng không no, c̣n ăn
cháo, ăn cơm chắc bụng hơn).
Chi phí điều
trị sẽ được giảm trong vài
ngày thay v́ phải chi phí cho ăn
dặm chất lượng theo lời khuyên
của thầy thuốc ( thật sự là hợp
lư nhưng tốn kém hơn so với sữa mẹ).
Sự bú mẹ hoàn toàn này kéo
dài trong vài ngày và dài hơn nếu điều
kiện cho phép ( công tác của bà mẹ hạn
chế sự bú mẹ hoàn toàn) sau đó
trẻ được cho ăn những thức
ăn thông thường trước đây, nhưng
khuyên cho trẻ bú mẹ nhiều hơn ăn.
Probiotics và prebiotics
Hội thảo do FAO/WHO tổ chức
vào tháng 10 năm 2001 tại
Cordoba Argentina ( FAO/WHO Expert Consultation On Evaluation Of
Health and Nutrition Properties Of Probiotics On Food Including
Poder Milk With Live Lactic Acid Bacteria, Cordoba, Argentina, 1-4
October 2001 ) đă đưa
ra những khuyến cáo về probiotics
Các chuyên gia đă
đồng ư rằng, hiện
đă có đủ dữ
kiện khoa học cho rằng có những ích lợi
đối với sức khoẻ, khi sử dụng
những thức ăn có chứa probiotic. Tuy vậy
cần phải có thêm những nghiên cứu,
để xác minh số
ích lợi mà probiotic đem
lại cho con người. Những nghiên cứu
này cần phải được
tiến hành có hệ thống, và phải
theo một hướng dẫn đánh
gía về probiotic do hội nghị đề xuất.
Có những chứng cứ tốt
cho rằng, một số chủng probiotic an
toàn và đem lại những
lợi ích về sức khoẻ đối với
con người khi xử dụng chúng, tuy nhiên
những lợi ích này không thể áp dụng
cho các chủng khác nếu không có thử nghiệm.
Những ích lợi sức khoẻ
mà probiotic mang lại gồm các bệnh nhiễm
trùng dạ dày ruột, bệnh rối loạn
đường ruột, dị
ứng , nhiễm trùng tiết niệu sinh
dục. Những bệnh này chiếm một tỷ
lệ cao trên thế giới. Việc áp dụng
để pḥng ngừa
hay điều trị những
bệnh này nên được
xem xét một cách toàn diện bởi Y tế
cộng đồng.
Có những chứng cớ thêm cho
rằng, sử dụng probiotic ở người
khoẻ mạnh có thể pḥng được
một số bệnh và điều
ḥa được miễn
dịch.
Với những khuyến cáo
và nhiều công tŕnh nghiên cứu về lợi
ích của probiotics đối
với sức khoẻ trẻ em đặc biệt
đối với bệnh tiêu chảy và dựa
vào kinh nghiệm của tôi, th́ trong phác đồ
tiêu chảy tại nhà nên cho trẻ uống
thêm các probiotics ( chúng ta gọi là men tiêu hoá)
trong vài ngày. Sự cho thêm này có thể giúp cho bệnh
tiêu chảy chóng khỏi hơn và ít bị biến
chứng hơn. Việc cho thêm các men tiêu hoá có
thể tăng chi phí điều
trị, tuy vậy thời gian mắc bệnh ngắn
lại có thể làm giảm các chi phí này.
Sử dụng kháng sinh trong điều
trị lỵ trực trùng.
Kháng sinh được
cho trong bệnh tiêu chảy nếu trẻ đi
cầu phân có máu. Shigella là thủ phạm
gây 60% trường hợp trẻ em đi
tiêu chảy phân có máu. Tuy vậy, thực tế
cho thấy trong một số trường hợp
lỵ trực trùng đặc
biệt trong“thể tiêu chảy" trẻ
không đi ra máu lúc đầu
và chỉ đi ra máu
trong những ngày sau, và việc cho kháng sinh
phải đợi cho đến
lúc thấy có máu trong phân. Sự chậm trễ
cho kháng sinh trong những trường hợp này
có thể dẫn đến
các biến chứng như co giật, mất
nước. Trong thể này, thường trẻ
sốt cao nên có một số thầy thuốc hay
các cán bộ y tế đă
xem như lỵ trực trùng và đă
cho kháng sinh mà không cần thấy phân có máu, từ
đó dẫn đến việc
cho kháng sinh không hợp lư cho một số trường
hợp khác tương tự nhưng không phải
lỵ trực trùng.
Ư kiến của tôi cho rằng,
nếu nghi ngờ trẻ bị lỵ trực
trùng ( tiêu chảy, sốt cao, phân nhày ) nên kê đơn
kháng sinh “pḥng hờ" sử dụng
trong 1 ngày ( không tốn kém bao nhiêu nếu không sử
dụng thay v́ phải cho không hợp lư cả một
liệu tŕnh 5 ngày), ngoài ORS, nhưng hướng
dẫn kháng sinh chỉ được
sử dụng khi nào thấy phân có máu. Lợi
điểm của việc kê
đơn kháng sinh pḥng
hờ này như sau:
Tránh đem
trẻ trở lại khám ( đặc biệt
trẻ ở xa cơ sở y tế, hay 1 thầy
thuốc mà bệnh nhân tin tưởng, hoặc
vào ban đêm ) và bệnh
nhân vẫn được
có thuốc sử dụng ngay, như vậy tránh
được các biến chứng và bệnh
hồi phục sức khoẻ nhanh. Bệnh
nhân sau đó có đủ
thời gian được khám trở lại
để được đánh gía thêm.
Tránh sử dụng kháng sinh không
hợp lư khi chẩn đoán
lâm sàng chưa rơ rằng.
Nếu có điều
kiện xét nghiệm phân, th́ xét nghiệm
t́m bạch cầu trong phân là một xét nghiệm
đơn giản và có
hiệu quả để chấn
đoán lỵ trực trùng khi phân chưa có
máu.
Kết luận.
Với tiến bộ của y
khoa trong thấp kỷ qua, và dựa vào thực tế
tại địa
phương th́ phác đồ
điều trị bệnh tiêu chảy tại
nhà của WHO hiện nay nên có những thay đổi.
Sử dụng ORS mới với đóng
gói 250 ml và có gia thêm hương vị trái
cây cho dễ uống xem ra phù hợp với trẻ
nhỏ và điều kiện
của địa phương.
Cho bú mẹ hoàn toàn trong vai ngày nếu
trẻ vừa bú mẹ và ăn
dặm để tận dụng tính ưu việt
của sữa mẹ.
Có thể cho thêm men tiêu hoá
probiotics để có thể
làm ngắn thêm ngày điều
trị và để
pḥng các biến chứng.
Kê đơn
“kháng sinh pḥng hờ " trong trường
hợp nghi ngờ lỵ trực trùng khi phân chưa
có máu để được
điều trị kịp thời đồng
thời tránh sử dụng kháng sinh không hợp
lư.
Những nhận định
này cần được
nghiên cứu thêm một cách có hệ thống,
nhưng với kinh nghiêm của tôi th́ việc thực
hiện các đề nghị
này đă đem
lại hiệu quả trong điều trị bệnh
tiêu chảy trẻ em tại nhà.
|