Actualite de la medecine 
_____
 
Dossiers de Pediatrie
 
Cours de Pediatrie
 
Vaccinologie
 
Nutritionnel
 
Echographie
 
Radiologie
 
Medicaments
 
Les autres websante
 
Informations

             

  

  RỬA TAY,

 MỘT TRONG NHŨNG BIỆN PHÁP QUAN TRỌNG PH̉NG BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH.

Bùi An B́nh

  Tay là phần lộ liễu nhất của cơ thể và dễ phơi nhiễm với các tác gây bệnh.Tay có thể sờ vào miệng, mũi, mắt, các phần khác của thể, các vật dụng và các thức ăn.

 Người ta đă khảo sát mật độ các tác nhân gây bệnh ở các vật dụng trong gia đ́nh và đă cho thấy: Số tác nhân gây bệnh ở

 Tay cầm của ṿi nước: 1.477.416/cm 2

 Ghế ngồi làm việc: 135483/cm 2

 Tay: 9677/cm 2

  • Những nơi chứa ẩn các tác nhân nguy hiểm gây bệnh gồm:
  • Bàn ghế làm việc
  • Bếp, buồng tắm
  • Khăn, xốp rửa chén bát
  • Các vật dụng đựng thức ăn bỏ phế.
  • Tay cầm cầu thang.
  • Tay cầm các xe đẩy tại nhà hàng.
  • Bàn phím.
  • Bàn ăn
  • Nút bật bóng đèn điện.
  • Các nút điểu khiển máy điện tử và đồ chơi.
  • Các cốc ly trong buồng tắm
  • Bút, viết.
  • Khăn lau mũi miệng thường dùng cho trẻ em.

 Kết quả nghiên cứu của rữa tay:

 Phần lớn chúng ta quên rủa tay:

 Hội Vi sinh Hoa kỳ đă nghiên cho thấy tại Hoa Kỳ :

 Khi hỏi, th́ 97% nữ và 92% nam nói có rửa tay song thực tế chỉ có 75% nữ và 58% nam trong số trên có rủa tay. 

 Khi hỏi, th́ 50% học sinh và sinh viên nói có rủa tay, song thực tế chỉ có 33% nữ và 8% nam là có sử dụng xà pḥng khi rửa tay.

 Nghiên cứu về tỷ lệ rửa tay ở các nước như sau: ( xem bảng 1)

Bảng 1: Tần suất rửa tay ở các nước

Địa điểm

Biện pháp

Tần suất

Phương pháp

Kerala state, India

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi tắm trẻ

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi vào nhà vệ sinh

35%

 

34%

 Khảo sát có thiết kế

 

 

Vùng ổ chuột, Calcutta

Rứa tay sau khi đi tiêu

16%

Số xà phong sử dụng (Sircar et al 1987)

Thành phố Kyrgyzstan

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi tắm trẻ

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi vào nhà vệ sinh

0%

 

18%

 

Khảo sát có thiết kế (Biran 1999)

Nông thôn Nigeria

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi tắm trẻ

 

9.9%

Khảo sát có thiết (Omotade, 1995)

Thanh phố Burkina Faso

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi tắm trẻ

Rửa tay bằng xà pḥng sau khi vào nhà vệ sinh

13%

 

1%

 Khảo sát có thiết

(Curtis et al, 2001)

Trung tâm chăm sóc trẻ em tại Brazil

Rửa tay sau khi thay tả trẻ

16%

Khảo sát có thiết

(Barros et al 1999)

Shanty Thành phố Lima, Peru

Rửa tay sau khi đi tiêu

12%

 

Khảo sát (Gilman et al 1993)

Nông thôn miến bắc nước Anh

Rủa tay bằng xà pḥng sau khi thay tả lót

47%

Khảo sát có thiết kế (Curtis, )

  1. Nguồn gốc: The Role of Hand Washing Promotion in Water and Sanitation Programmes Beth Scott, Val Curtis, Tamer Rabie,Regional Health Forum, volume 7,number 1, 2003

 Vào tháng 7 năm 2003 Hội Khoa Học Quốc Gia ( National Science Foundation ) Hoa Kỳ đă tung ra một chiến dịch cổ động khắp nước Mỹ: Tuần lễ rủa tay (National Handwashing Week). Đây là chiến dịch nhằm khuyến khích mọi người rửa tay, một biện pháp đơn giản nhưng có hiệu quả rất cao trong pḥng lây lan các bệnh nhiễm trùng và các bệnh lây qua đường thức ăn. Đây là chiến dịch được thực hiện đúng thời điểm đang là mùa lạnh và cúm.

 Chiến dịch này giúp giáo dục cho trẻ em, bố mẹ, ông bà và những nhà giáo dục kỹ thuật đúng đắn rữa tay để pḥng lây truyền bệnh ở những thời điểm thích hợp như: trước và sau khi ăn, sau khi đi tiêu, và tại các địa điểm công cọng đông người. Đại diện của của các nhà giáo dục và y tế cộng đồng bao gồm giáo sư, bác sỹ y tá được mời để tham gia chiến dịch.

  Theo Trung tâm pḥng và kiểm soát bệnh ( CDC) ước tính rằng tại Hoa Kỳ có 1/3 người đă không rửa tay sau khi đi xử dụng pḥng vệ sinh. Trong khi có rất nhiều nghiên cứu về rửa tay đă cho thấy rửa tay là biện pháp quan trọng trong việc ngăn chận sự lây lan của bệnh.

 Một khảo sát hồi cứu các dịch xảy ra trong 5 năm tại Hoa Kỳ ( 1988-1992) của Trung tâm pḥng và kiểm soát bệnh (CDC) cho thấy, trong số 2.874 vụ dịch bệnh th́ các yếu tố góp phần vào gây bệnh chiếm đến 1.435 vụ, trong đó yếu tố vệ sinh cá nhân kém, chiếm 1/3.

 Có hai nghiên cứu có giá trị về việc rửa tay pḥng được sự lây truyền bệnh.

 1. Một nghiên cứu có can thiệp trên 305 học sinh từ 5-12 tuổi trong 14 lớp được lựa chọn và được chia làm 2 nhóm lớp. Sáu lớp gồm 143 học sinh làm nhóm thử nghiệm. Học sinh của nhóm này được thầy cô gíao cho rửa tay ở những thời điểm: Sau khi đến trường, trước bữa ăn trưa, sau bữa nghỉ trưa và trước khi về nhà. Nhóm chứng gồm học sinh của 8 lớp không có đ̣i hỏi phải rửa tay.

 Đánh gía của nghiên cứu dựa trên ngày nghỉ học của học sinh, được theo dơi hằng ngày và bệnh trạng của học sinh, được theo dơi bằng điện thoại. Được xem mắc bệnh hô hấp, nếu trẻ có ho, chảy mũi nước, nghẹt mũi v.v hay bệnh đường ruột, nếu trẻ có đau bụng nôn và tiêu chảy. Ngày nghỉ học được tính phần trăm của trên tổng số ngày có mặt ở lớp.

 Kết quả cho thấy tỷ lệ ngày nghỉ học ở nhóm học sinh có rửa tay nhiều hơn học sinh ở nhóm chứng ( xem h́nh 1)

H́nh 1: Tổng số ngày nghỉ học, nguyên nhân của học sinh có rủa tay đều đặn so với nhóm chứng.

Nguồn gốc:D Master et al. Scheduled hand washing in an elementary school population. Family Medicine 1997 29: 336-339.

 Lư do tương đối cho nghỉ học được tŕnh bày ở bảng 2. Lư do tương đối cho nguyên nhân nghỉ học có sự khác biệt có ư nghĩa thống kê ở hai nhóm.

 Bảng 2:Lư do tương đối cho nghỉ học ở nhóm có rửa tay và nhóm chứng.

 

Lư do tương đối (95% CI)

Bệnh chung

0.75 (0.60 to 0.95)

Bệnh hô hấp

0.79 (0.61 to 1.02)

Bệnh têu hóa

0.43 (0.25 to 0.73)

Nguồn gốc: D Master et al. Scheduled hand washing in an elementary school population. Family Medicine 1997 29: 336-339.

 2. Một nghiên cứu có can thiệp mang tên " Chiến dịch ngừng ho ( Operation Stop Cough)" được tiến hành tại Trung tâm huấn luyện tân binh hải quân Great Lake bang Illinois Hoa Kỳ bắt đầu từ tháng 9 năm 1996. Trong nghien cứu, có khoảng 40.000 tân binh được sĩ quan huấn luyện hướng dẫn thực hiện rủa tay 5 lần / ngày. Sà pḥng được cung cấp ngay tại chỗ rửa tay; các tân binh được giáo dục hằng tháng về tầm quan trọng của rửa tay.

 Sau năm 1998, người ta nghiên cứu tỷ lệ bệnh đường hô hấp căn cứ vào số lần đến khám tại bệnh xá. Các dữ liệu của năm 1997 và 1998 được so sánh với năm trước khi có “chiến dịch ngừng ho”. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh hô hấp trong các năm 1997 và 1998 là 45% thấp hơn so với năm 1996. ( xem h́nh 2)

 Mặc dầu có sự thành công của chiến dịch, các nhà nghiên cứu cho rằng việc rửa tay khó thực hiện cho các tân binh v́ họ than phiền không có thời gian để rửa tay 5 lần / ngày do chương tŕnh huấn luyện quá căng thẳng.

H́nh 2: Tỷ lệ viếng bệnh viện ngoại trú trước can thiệp ( 1996) và sau can thiệp ( 1997-1998)

 Nguồn gốc: MA Ryan et al. Handwashing and respiratory illness among young adults in military training. American Journal of Preventative Medicine 2001 21: 79-83.

 Rửa tay và trẻ em.

 Trẻ em có nhiều nguy cơ cao bị mắt bệnh do:

  • Thường sinh hoạt chung, dễ phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh,
  • Hệ thống miễn dịch chưa được hoàn chỉnh để chống đỡ các tác nhân gây bệnh,
  • Có thói quen mút tay, sờ vào các vật dụng cầm và đưa vào miệng,
  • Dụi tay vào mắt.
  • Người lớn không rữa tay trước khi cho trẻ ăn, sau khi thay tả hay làm vệ sinh trẻ; không rửa tay sau khi che mũi miệng khi ho, lau mũi; không rửa tay sau khi khám bệnh này qua bệnh khác.

 Tính ưu việt của rửa tay.

 Rửa tay nếu được thực hiện đúng cách là biện pháp hữu hiệu nhất để đề pḥng lây lan các bệnh nhiễm trùng. Kỹ thuật rửa tay rất dễ học và giúp pḥng được bệnh cho trẻ em lẫn người lớn.

 Rủa tay có thể ngăn chặn ba đường lây truyền bệnh nhiễm trùng giũa người.

  Đường phân-miệng: Đây là đường do nhiễm thức ăn có vấy phân và là đường lây bệnh quan trọng, nhưng chúng ta thường bỏ qua do quên rửa tay sau khi đi tiêu. Phân từ tay sẽ nhiễm qua thức ăn, nước uống và các vật dụng khác. Các tác nhân gây bệnh trên sẽ nhiễm qua người khác nếu sờ hoặc ăn phải các thức ăn trên. Các tác nhân gây bệnh thường gặp trong đường lây nhiễm này là : Salmonella, shigella, hepatitis A, giardia, vi rút ruột, amibe, campylobacter v.v.

 Đường gián tiếp qua tiếp xúc với các chất xuât tiết hô hấp.

 Một số bệnh lây một cách gían tiếp từ các chất xuất tiết của những người bệnh ho hay hắt hơi, qua tay của ḿnh, sau đó truyền bệnh cho người khác, sau khi sờ hay bắt tay. V́ vậy chúng ta, nếu có ho hay hắc hơi ra tay, nên rửa tay để không lây bệnh cho người khác ( người trong gia đ́nh, bạn bè). Những người có bắt tay hay tiếp xúc với người có ho hăy rửa tay.

Các tác nhân lây bệnh qua đường gían tiếp phổ biến là : Influenza, Streptococcus, RSV, và các tác nhân khác như SARS, cúm gia cầm..

 Đường tiếp xúc với các chất dịch: Nước tiểu, nước bọt, và các chất dịch của cở thể có thể truyền tác nhân gây bệnh như cytomegalovirus, thương hàn, virus Epstein-Bar. Các tác nhân này có gây bệnh từ người sang người hay gián tiếp qua nhiễm thức ăn hay các vật dụng như đồ chơi.

 Kỹ thuật rửa tay.

 Học rủa tay đúng cách với nước và xà pḥng giúp pḥng lây lan bệnh rất hữu hiệu. Bọt xà pḥng và nước sẽ đuổi các chất bẩn và tác nhân gây bệnh. Nên xoa tay và xà pḥng tối thiểu 10 giây. Rửa tay từ mặt trước đến mặt sau tay, giữa các ngón tay và dưới móng tay.

 Chúng ta không quên rửa cần ṿi nước bằng xà pḥng, v́ tay chúng ta sẽ bị nhiễm khi chúng ta dùng tay tắt nước sau khi rửa, nếu cần ṿi nước chưa được rửa sạch trước đó.

 Xối sạch xà pḥng dưới ṿi nước ( tốt hơn nếu có nước nóng). Chúng ta cũng không quên dùng tay xối nước trên tay cầm ṿi nước. Lau khô tay bằng khăn sạch. Có thể dùng giấy lau tay sách để làm khô tay hay dùng để đóng cần ṿi nước, và vứt bỏ sau khi dùng.

  • Không nên dùng khăn cá nhân lau cho nhiều tay trẻ.
  • Không nên dùng bồn đứng chứa nước để rửa tay mà phải rửa tay dưới ṿi nước chảy.
  • Không nên dùng khăn lau của người khác, sử dụng khăn lau dùng một lần tại nhà trẻ hay các nơi công cọng.
  • Không dùng miếng bọt xốp hay vải lau để rủa tay.

 Giáo dục trẻ em rửa tay.

 Khuyến khích và tạo thành thói quen cho trẻ em rủa tay trước khi ăn, sau khi chơi ngoài, sau khi chơi với sức vật nuôi, sau khi vào buồng tắm, và sau khi hỉ mũi. Không nên khinh thường không rửa tay cho trẻ, khi thấy tay trẻ sạch sẽ, v́ các tác nhân gây bệnh vẫn c̣n tồn tại ở tay, và có khả năng gây bệnh.

 Thời điểm thích hợp để rửa tay:

  • Sau khi đi tiêu hay thay tả lót cho trẻ.
  • Sau khi ho hay hách x́.
  • Khi thấy tay dính bẩn.
  • Sau khi mang thịt chín, các rau hay trái cây chưa rủa.
  • Sau khi chơi với súc vật nuôi.
  • Sau khi hút thuốc, uống hay ăn.
  • Trước và sau khi sờ súc vật.
  • Sau khi sờ vào các vết thương vết rách da hay vùng nhiễm trùng.
  • Sau khi tắm dưới nước có tối thiểu hai người.
  • Khi đến trường học.
  • Trước khi ăn.
  • Trước khi cho ai uống thuốc.
  • Trước khi ăn các thức ăn làm sẵn
  • Và nhiều nữa…

 Các loại xà pḥng dùng để rửa tay.

 Xà pḥng thông thường: Xà pḥng và nước rất có hiệu quả và cần thiết để rửa sạch các vết bẩn, đồng thời có khả năng tiêu diệt hầu hết các tác nhân gây bệnh.

 Giấy hay gel rửa tay có cồn. Giấy hay gel rủa tay có cồn là loại sát khuẩn rất tốt tahy cho xà pḥng và nước. Nghiên cứu của trường Y Khoa Harvard cho thấy 99.9% các tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt bằng giấy có tẩm cồn.

 Nếu chưa có nước hay xà pḥng mà tay bẩn, chúng ta có thể sử dụng giấy thấm cồn trước sau đó sẽ rửa tay bằng xà pḥng và nước khi thuận tiện.

Xà pḥng sát khuẩn.

HộI Y Khoa Hoa kỳ (AMA) và Trung tâm pḥng và chống bệnh (CDC ) không khuyến cáo dùng xà pḥng sát khuẩn. Một số nhà khoa học sợ việc sử dụng rồng răi loại xà pḥng này sẽ gây vi khuẩn đề kháng.

 Đề nghị.

 Để kết thúc bài viết này, tôi có những đề nghị sau đây.

  1. Nên đưa rửa tay vào chương tŕnh giảng dạy tại các trường mẫu gíao, trường học các trường y tế với những mức độ giảng dạy khác nhau.
  2. Trong các chương tŕnh pḥng chống các dịch như dịch SARS hay dịch cúm gia cầm, ngoài những khuyến cáo đeo khẩu trang hay các biện pháp khác nên khuyến cáo rửa tay và xem đây như là một biện pháp hữu hiệu ít tốn kém trong pḥng bệnh.
  3. Rủa tay sau khi có ho và hắc x́ đối với những người có ho và hắc x́ để pḥng lây bệnh cho người khác; rủa tay sau khi tiếp xúc với người có ho và hắc x́ để ḿnh khỏi mắc bệnh.
  4. Nên xem lại việc sử dụng khắn lau miệng mũi dùng nhiều lần cho trẻ khi trẻ bị ho cảm hay cho trẻ em ở các trường mầm non. V́ khăn lau dùng lại nhiều lần là vật chứa các tác nhân gây và có khả năng lây bệnh cao. Nên dùng giấy mềm sạch dùng một lần.

 Rủa tay là một động tác đơn giản ít tốn kém, có hiệu quả cao trong pḥng bệnh, có thể tiết kiệm hẳng tỉ đồng nhưng h́nh như chúng quên việc này!!

 

Tài liệu tham khảo:

  1. D Master et al. Scheduled hand washing in an elementary school population. Family Medicine 1997 29: 336-339.
  2. D Pittet et al. Effectiveness of a hospital-wide programme to improve compliance with hand hygiene. Lancet 2000 356: 1307-1312
  3. Healthlink, Medical collegen of Wisconsin. http://healthlink.mcw.edu/index.html
  4. Handwashing Tool Kit, A Collaborative Project of the Minnesota Food Safety Partnership, the US Food and Drug Administration and the Minnesota Department of Health, 2005
  5. The Role of Hand Washing Promotion in Water and Sanitation Programmes, Beth Scott, Val Curtis, Tamer Rabie. Regional Health Forum, volume 7,number 1, 2003
  6. MA Ryan et al. Handwashing and respiratory illness among young adults in military training. American Journal of Preventative Medicine 2001 21: 79-83.

 

 

 

 

HOME 

My home page I My family home page I My personal page I Medline I R/C model airplane page I Games I Science ________________________________________________________________________________

 Email : buibinhtho52@gmail.com . Copyright © 2001 My homepage's Bui Binh Tho Md , 35B Ho Hoa To1 ,Kp1 , Tan Phong , BIEN HOA , DONG NAI , VIET NAM . Tel 0251 8820817 , Mobile : 0903358597 . Plus ( +84 ) for all oversea relation . All Rights Reserved.