Giấc
ngủ trẻ em như thế nào?
1. Kiểu ngủ
của trẻ được h́nh thành lúc:
- Trước khi
sinh
- Trong tuần dầu
- Trong tháng đầu
- Trong tháng thứ
2
2. Cần phải
dạy cho trẻ ngủ không?
a Đúng
b. Sai
3. Điều ǵ
khiến cho kiểu ngủ của trẻ khác với
người lớn.
- Mức độ
ngủ chưa say [ ( giai đọan mắt c̣n
cử động nhanh và có giấc mơ ( REM;
rapid eye movement )]
- Tư thế của
trẻ khi ngủ
- Loại giấc
mơ trẻ có được
- Do trẻ ăn
nhiều bũa
4. Trẻ sơ
sinh ngủ bao nhiêu giờ trong một ngày ?
- 10-12
- 13-14
- 15-16
- 17-18
5. Dấu hiệu
ǵ cho biết là trẻ đang ngủ say?:
- Trẻ nằm
thật yên, ngay cả khi nằm một ḿnh
trong nôi
- Khi cầm tay
hay chân trẻ dơ lên và thả nhẹ xuống,
trẻ không phản ứng bằng cử động
nhanh tay hoặc chân
- Trẻ ngáy nhe
nhẹ.
d. Trẻ ngáy to
6. Đến tuổi
nào th́ trẻ sẽ ngủ suốt đêm?
- Lúc 3 tháng tuổi
- Lúc 4 tháng tuổi
- Lúc 4 tháng tuổi
- Không có câu nào
đúng
7. Một trẻ
đang có giấc ngủ suốt đêm trong vài
tháng; bỗng trẻ trở nên hay thức giấc.
Nguyên nhân của sự thay đổi này:
- Thay đổi
giờ giấc ví dụ dời chỗ ở
- Một thay
đổi trong gia đ́nh ví dụ mẹ trở
lại đi làm việc
- Trẻ học
tập thêm được một khả
năng như đứng được, đi
được
- Các câu trên
đều đúng
8. Đến lức
nào th́ trẻ bắt đầu có ác mộng ?
- Sau khi sinh
- 12 thang
- 24 tháng
- 30 tháng
9. Cho đến
4-5 tuổi, phần lớn trẻ có hai giác ngủ
thêm trong ngày?
- Đúng
- Sai
10. Đến lứa
tuổi nào th́ trẻ có kiểu ngủ giống
người lớn?
- Lúc 6 tháng tuổi
- 1-2 tuổi
- 2-3 tuổi
- 3-4 tuổi
Trả
lời
Câu 1 : Kiểu ngủ
của trẻ được h́nh thành lúc nào?
Trả lời: Kiểu
ngủ trẻ em được h́nh thành trước
lúc sinh
Kiểu ngủ trẻ
em được h́nh thành truớc khi sinh. Bắt
đầu bằng kiểu ngủ không say (REM:
rapid eye movement : giai đọan mắt c̣n cử
động nhanh và có giấc mơ )
lúc thai được
6-7 tháng.
Đến tháng
7- 8 tháng, h́nh thành kiểu ngủ say ( non-REM).
Tuy vậy sau khi
sinh nếu trẻ có một kiểu ngủ nào
đó th́ đây không phải là kiểu ngủ cố
định dài ngày sau này, mà chúng ta phải dạy
cho trẻ ngủ dài giấc vào ban đêm.
Câu 2: Chúng ta phải
dạy cho trẻ ngủ ?
Trả lời: Ngủ
là một trạng thái để hồi phục sức
khỏe v́ vậy trẻ cần được ngủ
và thói quen này phải được học ngày
từ lúc đầu. Trẻ cần được
dạy phân biệt ngày và đêm và ngủ đêm
là thời gian ngủ dài nhất để ḥi phục
sức khỏe
Câu 3: Điều
ǵ khiến cho kiểu ngủ của trẻ khác với
người lớn?
Trả lời : Mức
độ ngủ chưa say Người lớn
trung b́nh ngủ mỗi ngày 8 giờ trong đó có
6 giờ ngủ say (non-REM) c̣n gọi là ngủ hồi
phục và 2 giờ ngủ không say (REM) là giấc
ngủ trong đó giấc mơ được h́nh
thành. Ngủ không say ở người lớn
thường xảy ra một lần trong chu kỳ
ngủ
Trẻ em có giấc
ngủ không say 2 lần nhiều hơn người
lớn và có nhiều chu kỳ ngủ ngắn .
Chúng ta theo dơi trẻ
sẽ thấy trong những tháng đầu sau khi
sinh, trẻ thường thức giấc, v́ ngủ
say và không say xen lẫn nhau. Và trẻ càn phải
được giúp đỡ mới có thể ngủ
trở lại.
Trong giai đọan
ngủ không say,người lớn thức dậy
vài lần nhưng sau đó ngủ say lại ngay.
Trẻ không làm được như vậy
Khi trẻ
được 6 tháng tuổi th́ giấc ngủ
không say và say gần giống như người lớn
và thật sự giống như người lớn
khi trẻ được 3-4 tuổi
Câu 4: Trẻ sơ
sinh ngủ bao nhiêu giờ trong một ngày?
Trả lời: Thường
trẻ sơ sinh ngủ vào khoảng 15 giờ mỗi
ngày
Trẻ ngủ 9
giờ vào ban đêm và 3-6 giấc ngủ thêm vào
ban ngày. Giấc ngủ ban đêm sẽ c̣n ngắn
hơn nếu phải thức trẻ dậy để
cho bú, ăn hay thay tả lót.
Câu 5: Dấu hiệu
ǵ cho biết là trẻ đang ngủ say ?
Trả lời:
Khi nắm chân hay tay trẻ dơ lên và thả nhẹ
xuống, tay, chân trẻ không phản ứng lại
nhanh hay thức giấc.
Đối với
trẻ em cần phải mất nhiều th́ giờ
mới dỗ cho trẻ ngủ say để đặt
trẻ xuống mà không làm thức trẻ.
Nhiều bà mẹ
khó chịu v́ sau khi đâ bế ru cho trẻ ngủ
và mỗi lần để trẻ xuống giường
th́ khi đầu trẻ vừa chạm vào gối
là trẻ thức giấc. V́ sao vậy ?. Trẻ
vẫn chưa ngủ say, do đó phải thử
xem trẻ ngủ say hay không bằng cách trên trước
khi đạt trẻ xuống giường.
Câu 6: Đến
tuổi nào th́ trẻ sẽ ngủ suốt đêm
Trả lời:
Trên 6 tháng tuổi
Lúc 6 tháng tuổi
trẻ bắt đầu có 2 giấc ngủ thêm,
mỗi giấc ngủ khỏang 2 giờ/giấc
vào ban ngày, thời gian c̣n lại là trẻ ngủ
đêm và khi ngủ đêm trẻ thức gíâc
vài lần rất ngắn
Khi trẻ
được 9 tháng tuổi, giấc ngủ thêm
giảm 30 phút mỗi giấc và ngủ 14 giờ
mỗi ngày
Lúc 1 tuổi trẻ
ngủ 13 giờ 1/2 / ngày, trong đó ngủ ban
đêm, 11 giờ.
Câu 7. Một trẻ
đang có giấc ngủ suốt đêm trong vài
tháng; bỗng trẻ trở nên hay thức giấc.
Nguyên nhân của sự thay đổi này:
Trả lời: Mọi
sự thay đổi chính đều có ảnh hướng
đến giấc ngủ đêm của trẻ biểu
hiện bằng trẻ thường thức giấc
trong giấc ngủ.
Câu 8: Đến
lức nào th́ trẻ bắt đầu có ác mộng
Trả lời:
Đây là một câu hỏi đánh lừa v́ dưới
2 tuổi làm sao trẻ có thể diễn tả những
ǵ đă xảy ra ( phân biệt giữa cơn khiếp
đản, night terror và ác mộng, nightmare : Trong
nightmare trẻ nhớ lại nhũng ǵ đă xẩy
ra, biết được bố mẹ , an ủi
được, xảy ra trong giác ngủ không
say). V́ vậy, ác mộng có thẻ được
phát hiện khi trẻ trên 2 tuổi.
Câu 9: Cho đến
4-5 tuổi, phần lớn trẻ có hai giác ngủ
thêm trong ngày
Trả lời:
Không đúng v́ đến 18 tháng trẻ chi c̣n ngủ
thêm một gíâc vào ban ngày, thường là sau khi
ăn trưa và trẻ giữ thói quen này cho đến
3 tuổi. Sau 3 tuổi trẻ không c̣n ngủ thêm
ban ngày nũa. Tuy vậy trẻ có khuynh hướng
có một giấc ngủ ngắn vào buổi chiều.
Câu 10: Đến
lứa tuổi nào th́ trẻ có kiểu ngủ giống
người lớn?
Trả lời: Chỉ
đến lúc trể được 3-4 tuổi th́
trẻ mới có mới có kiểu giống như
người lớn.
Trước 6 tháng
tuổi trẻ ngủ với hai loại ngủ
không say và ngủ say mặc dầu nằm dưới
ánh đèn sáng. Các bà mẹ thường rất
bận tâm về giai đọan ngủ không say.
Giờ ngủ của
trẻ em theo tuổi tính bằng giờ
Tuổi |
Ngủ đêm |
Ngủ ngày |
Tổng cọng
giấc ngủ |
1 tháng |
8 1/2 |
7 (3)* |
15 1/2 |
3 tháng |
10 |
5 (3)* |
15 |
6 tháng |
11 |
3 1/4 (2)* |
14 1/4 |
9 tháng |
11 |
3 (2)* |
14 |
12 tháng |
11 1/4 |
2 1/2 (2)* |
13 3/4 |
18 tháng |
11 1/4 |
2 1/4 (1)* |
13 1/2 |
2 năm |
11 |
2 (1)* |
13 |
3 năm |
10 1/2 |
1 1/2 (1)* |
12 |
* Số lần ngủ
ban ngày
Phân biệt giũa
ác mộng ( night-mare) và cơn khiếp đản
( night-terror)
|
Cơn
khiếp đản |
Ac
mộng |
Khoảng nào
trong đêm |
Sớm, thuờng
4 giờ sau khi ngủ |
Muộn |
Trạng thái
lúc thức dậy |
Không định
hướng đợc/ lú lẫn |
Bối rối/hỏang
sợ |
Phản
ứng lại với bố mẹ |
Không biết
sự có mặt của bố mẹ, không an
ủi được |
An ủi
được |
Nhớ lại
sự việc |
Không nhớ
trừ khi tỉnh dậy hoàn toàn |
Nhớ lại
rất rơ giấc mộng |
Ngủ trở
lại |
Nhanh, trừ
phi tỉnh dậy ḥan toàn |
Thường
muộn do sợ hăi |
Giai đoạn
ngủ |
Thức dậy
ở giai đoạn ngủ với mắt cử
động không nhanh* |
Giai đoạn
ngủ với mắt cử động nhanh* |
* REM
|