Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

THÁNH PHANXICÔ XAVIÊ, linh mục
Mc 16,15-20

Thánh Phanxicô Xaviê được mệnh danh là Phaolô thế kỷ XVI. Thánh nhân có tinh thần truyền giáo cao độ. Ngài luôn hướng tới Chúa và yêu mến các linh hồn. Phanxicô đi đi măi tới các nước Châu Á. Ngài đến với Á Châu, đến với những con người chưa biết Chúa. Ngài luôn mang trong ḿnh Ngài hai t́nh yêu đă nên một:t́nh yêu Đức Giêsu Cứu Thế và t́nh yêu các linh hồn.

CON NGƯỜI ĐẶC BIỆT

Thánh Phanxicô sinh năm 1506 tại miền Xaviê thuộc địa phận Pampelune nước Tây Ban Nha trong một gia đ́nh giầu sang, quyền quí, vị vọng. Thánh nhân có trí thông minh đặc biệt, nên vào năm Ngài lên 19 tuổi, cha mẹ Ngài gửi Ngài qua Paris để tiếp tục công việc đèn sách. Tám năm sau đó, Ngài tốt nghiệp đại học và trở thành giáo sư danh tiếng tại nước Pháp. Thánh nhân lúc đó miệt mài chạy theo danh vọng trần tục. Ngài coi trần gian là tất cả. Ư Chúa nhiệm mầu, cao sâu, huyền bí nào ai hiểu nổi. Một lời của Chúa đă khiến Phanxicô thay đổi tất cả:" Được lời lăi cả và thế gian mà mất linh hồn nào được ích ǵ ?". Chúa đă dùng miệng lưỡi của thánh Ignatiô cũng là thầy dạy Ngài để nói lên điều đó. Chính lời Chúa đă biến đổi cuộc đời của Ngài tận căn. Chúa đă chiếm đoạt con tim của Ngài toàn vẹn. Thánh nhân đă trở thành khí cụ b́nh an đem Tin Mừng cho người Á Châu. Năm 1539, Đức Thánh Cha Phaolô III đă sai Ngài đi truyền giáo cho dân tộc An Độ.

Thánh Phanxicô đă miệt mài với sứ mạng loan báo Tin Mừng. Đâu đâu Ngài cũng nghe tiếng thúc bách của các linh hồn: An Độ, Macao, Nhật Bản, Trung Hoa cũng nằm trong trí óc và hiện ra trước mắt Ngài. Ngài đi măi, đi hoài không mệt mỏi, không lo âu, sợ sệt và do dự. Mười một năm ṛng ră loan báo Tin Mừng, cuộc đời thánh nhân là một cuộc hành tŕnh dài không ngừng. Ngài lúc nào cũng được thúc bách bằng tấm ḷng nồng cháy các linh hồn. Ngài đă đem không biết bao người về với Chúa,với Giáo Hội. Ngài có ḷng khiêm nhượng tuyệt đối, Ngài luôn yêu mến và kính trọng bề trên của Ngài là thánh Ignatiô. Chúa đă giúp Ngài bằng nhiều phép lạ phi thường v́ ḷng nhiệt thành hăng say của Ngài đối với các linh hồn.

CHÚA ĐỘI MŨ TRIỀU THIÊN CHO PHANXICÔ XAVIÊ

Ḷng hăng say nhiệt thành của Phanxicô, quên bản thân ḿnh để cho nhiều người được hạnh phúc. Thánh nhân nh́n nước Trung Hoa với t́nh thương lênh láng, Ngài ước mong đem Tin Mừng và Giáo lư của Chúa Giêsu cho một dân tộc đông dân nhất thế giới. Ước mơ của Ngài chưa thể thực hiện th́ ngày 02/12/1552, Ngài qua đời khi trên đường gần tới nước Trung Hoa, tại cửa ngơ bước vào Trung Hoa tại đảo Tân Châu. Xác thánh nhân được đem về an táng tại thành Goa nước An Độ. Năm 1622, Đức thánh cha Grêgoriô XV đă phong Ngài lên bậc hiển thánh và đến năm 1904, Đức Giáo Hoàng Piô X đă đặt Ngài làm quan thầy các xứ truyền giáo.

Lạy Thánh Phanxicô Xaviê, xin ban cho mọi người chúng con ơn nhiệt thành, ḷng quảng đại và tinh thần truyền giáo để chúng con đem nhiều người về với Chúa và với Giáo Hội.


Lm.Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT

THÁNH PHANXICÔ VÀ HỒI GIÁO

Lm Nguyễn Hồng Giáo, ḍng Phanxicô

C

hắc hẳn Ḍng thánh Phanxicô là Ḍng đầu tiên đă đưa nhiệm vụ truyền giáo vào trong bản tu luật của ḿnh. Chương 16 của bản luật năm 1221 mang đầu đề: "Những anh em đến với người Hồi Giáo và những người ngoại giáo khác". Tôi nghĩ rằng nhiều người thời ấy đă có ư chê bai, đại khái: cái "ông thánh" này thật lư tưởng viễn vông; làm sao nói chuyện truyền giáo với bọn vô đạo ấy được?

Hai Thế Giới Ḱnh Địch

Quả thật, đối với người Công giáo thế kỷ 13, -thời đại thánh Phanxicô-, nói tới ngoại giáo, trước hết là nói tới Hồi giáo và thế giới Hồi giáo là một thế giới thù nghịch. Chỉ trong ṿng vài thế kỷ sau khi nhà tiên tri Mohamet qua đời (632), tôn giáo này đă bành trướng cùng với những cuộc chinh phục vũ băo, nhiều khi đẫm máu của người Ả Rập, từ Cận Đông qua Tây Á, Bắc Phi đến tận châu Aâu, vào sâu trong "vùng cứ địa" của thế giới Kitô giáo như Tây Ban Nha, Pháp, Sicile. Họ đă chiếm Giêrusalem năm 637, làm chủ các nơi thánh của Kitô giáo và gần đây ngăn cản khách hành hương từ châu Aâu đến Thánh Địa. Bởi thế từø cuối thế kỷ 11 đến lúc bấy giờ Giáo Hội đă phát động đến bốn cuộc Thập tự chinh chống lại đế quốc Hồi giáo để "bảo vệ đức tin" và lấy lại những nơi thánh đă mất. Nhưng ngoại trừ cuộc viễn chinh thứ nhất (1096-1099) đạt được mục tiêu tái chiếm Giêrusalem, c̣n lại là không có kết quả, thậm chí thất bại nặng nề không những về mặt quân sự mà nhất là về mặt tinh thần Phúc Aâm.

Chính thánh Phanxicô đă chứng kiến sự thất bại đó khi cùng đi với đoàn Thập tự chinh thứ 5 (1217-1221) sang Ai Cập. Vâng, ngài cũng "xuất chinh" theo đạo quân Kitô giáo và đến Ai Cập với một vài anh em khác vào khoảng tháng 7 tháng 8 năm 1219, nhưng với một tinh thần, một mục tiêu và phương pháp khác hẳn.

Một Sứ Vụ Ḥa B́nh.

Là một người muốn sống triệt để tinh thần Phúc Aâm, thánh Phanxicô không chấp nhận ư tưởng cho rằng Giáo Hội có quyền dùng vũ lực để bảo vệ đức tin. Nay những ǵ ngài trực tiếp chứng kiến trong doanh trại Thập tự quân như ḷng hám danh, hám lợi càng củng cố thêm niềm xác tín của ngài rằng đây không phải là một cuộc chiến chính nghĩa. Ngài t́m cách thuyết phục quân lính và hồng y Pêlagiô Galvani, người lănh đạo chuyến Thập tự chinh này hăy ngưng chiến và thương thuyết hoà b́nh với vua Hồi Giáo Malik al-Kamil, nhưng chẳng ai thèm nghe. Người ta muốn một cuộc chiến thắng trọn vẹn. Song chiến thắng đâu không thấy, chỉ biết rằng ngày 29 tháng 8, l219 quân Hồi Giáo đă đè bẹp quân Công Giáo và giết chết 6.000 chiến binh Thập tự. Chỉ sau thất bại này, hồng y Galvani mới cho phép Phanxicô đi gặp vua Hồi, nhưng đức hồng y nói rơ là quân đội ngài sẽ không can thiệp cho dù có ǵ bất trắc xảy ra. Phanxicô đi với tư cách cá nhân, không phải là đặc sứ của quân Công Giáo.

Giám mục Jacques de Vitry, một người đương thời với thánh nhân đă viết trong một lá thư năm 1220: "Vị bề trên tổng quyền của họ (Phanxicô) đến với đạo quân của chúng ta, ḷng cháy bỏng nhiệt t́nh v́ đức tin, rồi không chút sợ hăi, ngài đi qua đoàn quân của kẻ thù. Và sau ít ngày rao giảng Lời Chúa cho quân Hồi Giáo, ngài không thu lượm được kết quả lớn nào. Tuy nhiên nhà vua Ai Cập đă bí mật xin ngài nhân danh ông, cầu xin Chúa soi sáng cho ông biết phải theo đạo nào làm đẹp ḷng Chúa hơn". Trong một tài liệu khác, Jacques de Vitry cho biết thêm rằng nhà vua đă chăm chú nghe lời rao giảng của thánh Phanxicô, nhưng ông sợ trong các chiến binh của ḿnh, có ai nghe lời thánh nhân mà gia nhập Kitô giáo và đào ngũ qua quân thù chăng, nên ông cho người tháp tùng ngài trở về doanh trại quân Kitô giáo với tất cả ḷng trọng thị.

Một Quan Niệm Truyền Giáo Mới.

Việc rao giảng cho vua Hồi Giáo không mang lại kết quả bề ngoài nào, nhưng có thể nghĩ rằng qua chuyến đi Trung Đông, Phanxicô đă t́m ra một phương pháp truyền giáo mới đối với thời bấy giơ. Các chỉ thị của ngài trong bản luật mà ngài viết ra sau chuyến đi này, sẽ tŕnh bày rơ nội dung của phương pháp này.

"C̣n anh em đến với dân ngoại, th́ có thể sống theo Thần Khí Chúa bằng hai cách. Một là đừng tranh căi hay chống báng nhưng hăy tuân phục 'mọi người v́ Thiên Chúa' (1 Pr 2, 13) và tuyên xưng ḿnh là Kitô hữu. Hai là khi thấy đẹp ḷng Chúa, anh em hăy loan báo Lời chúa để lương dân tin vào Thiên Chúa toàn năng, Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, cùng tin vào Chúa Con là Đấng cứu chuộc và cứu độ, để họ được thanh tẩy và trở thành Kitô hữu" (Luật 1221 chương 16, câu 5-7). Chúng ta thường nói: đi truyền giáo cho dân ngoại, thánh Phanxicô th́ nói: đi đến với dân ngoại (đúng ra là: đến giữa (inter, among) dân ngoại. Dân ngoại trước tiên không phải là đối tượng để chinh phục. Việc thứ nhất nhà truyền giáo Phan-sinh phải làm là sống hiền ḥa (không tranh căi v. v. ), không t́m thống trị kẻ khác bằng bất cứ cách nào (phục tùng mọi người) nhưng vẫn thẳng thắn xưng ḿnh là Kitô hữu. Theo cách ta quen nói ngày nay, đó là truyền giáo bằng chứng tá đời sống. Việc rao giảng rơ ràng sẽ đến, nhưng đến khi nào th́ phải t́m hiểu ư Chúa, sớm muộn tùy môi trường, hoàn cảnh, không nóng vội.

C̣n một cách thứ ba mà thánh Phanxicô gián tiếp nói tới trong phần sau của chương 16, đó là chấp nhận đau khổ, bị chống đối, bị bách hại và sẵn sàng đổ máu ra làm chứng cho Đức Kitô. "V́ ḷng mến Chúa, anh em hăy chấp nhận các địch thù, hữu h́nh cũng như vô h́nh, v́ Chúa phán: 'Ai liều mạng sống ḿnh v́ Ta, th́ sẽ cứu được mạng sống ấy và hưởng phúc trường sinh', và: 'Phúc thay ai bị ngược đăi v́ chính đạo, v́ họ sẽ được vào Nước Trời' "(chuơng 16, câu 11-12).

Phanxicô không quên nhóm 5 anh em đầu tiên được gửi qua nước Hồi Giáo Marôc và đă bị ném đá chết ngày 6 tháng 1 năm 1220. Thánh Antôn đă xin nhập ḍng Anh Em Hèn Mọn sau khi được nh́n thấy xác năm vị tử đạo tiên khởi này của Ḍng khi thi hài các ngài được rước về qua Bồ Đào Nha.

Truyền giáo theo thánh Phanxicô, cốt yếu là một quá tŕnh sống, một quá tŕnh khám phá, học hỏi và chia sẽ bằng cách lắng nghe Chúa nói trong và qua cuộc sống và lịch sử. Chính thánh nhân đă bị đánh động bởi thái độ cung kính của người Hồi Giáo khi cầu nguyện và việc họ cầu nguyện nhiều lần trong ngày theo hiệu lệnh chung, v́ thế sau khi trở về ngài cũng đưa những kinh nghiệm đó vào trong những bức huấn thư gửi anh em. Như thế, có thể nói loan báo Tin Mừng không phải chỉ cho mà cũng nhận, không phải chỉ Phúc Aâm hoá kẻ khác mà cũng để cho ḿnh được Phúc Âm hóa bởi kẻ khác nữa. /.

Người Tín Hữu