THÁNH
GIA
5434 Canyon Forest Dr. HOUSTON, TEXAS 77088 USA
Tel. (281) 847-3818 E-mail: thanhgia_bantin@hotmail.com
Lời
ngỏ
của TG Tạ Xuân Thạc trưởng ban biên tập
Thân
chào các bạn Thánh Gia,
C̣n
ǵ sung sướng và vinh hạnh cho Ban Biên Tập Bản
Tin của Thánh gia là được thay mặt cho tất
cả anh em Thánh Gia Quốc Nội (TGQN) cũng như Thánh
Gia Hải ngoại (TGHN) phát biểu lời nói đầu
tiên trên TG home page này. Đáng lẽ lời mở đầu
của TG Web này phải là của Trưởng Tràng TG Đinh
Ngọc Lễ, Linh Mục Chánh xứ Giáo xứ Hà-Nội
- G̣ vấp Saigon, nhưng Lễ lại nhường cho
kẻ viết những ḍng này là Trưởng BBT/TGBT lên
tiếng mở đầu trang TG Web này, xin cám ơn các
bạn.
Chúng tôi coi đó là một vinh hạnh bởi v́ sau lưng Ban Biên Tập Bản Tin của Thánh Gia chúng tôi c̣n nhiều các anh em khác đă là Bố Đạo cai quản các Giáo xứ, các Quản hạt, đầu óc chứa đầy những Triết lư và Thần học cả các Bố Đời nữa th́ nhiều bạn đa tài văn hay chữ tốt, chữ nghĩa đầy ḿnh ấy thế mà lại nhường lời nói đầu tiên trên TG Web Site này cho Thạc Tạ viết vậy th́ chẳng phải là một danh dự lớn đó sao ? Cám ơn tất cả các bạn:
Trước hết, chúng ta với ḷng biết ơn:
I.-
Đối với Bố Mẹ:
người sinh thành ra mỗi người chúng ta, công
ơn trời biển đó không ǵ so sánh được,
chúng con đă được Thiên Chúa tạo dựng lên
qua trung gian của các Ngài. Cảm tạ sự sinh thành dưỡng
dục con cái các ngài từ ta^’m bé cho đến lúc trưởng
thành và ma~i ma~i vẫn để mắt trông chừng con cái
ḿnh v́ dưới mắt các bậc sinh thành con cái lúc nào
cũng được săn xóc âu yếm.
II.- Đối với các bậc làm Thầy: tục ngữ Việt nam có câu: "không thầy đố mày làm lên" thật là chí lư! Do đó chúng con cám tạ sự dậy dỗ của các Thầy mà chúng con nêu danh dưới đây,dù các Ngài c̣n hiện diện trên dương thế, hay đă qua đời, chúng con lớp Thánh Gia cũng muôn đời ghi ơn:
Các vị c̣n hiện diện với chúng ta:
1.
Cha
Bề trên : Jos Nguyễn Thanh Khiết Saigon -Việt Nam
2.
Cha giáo: Joach Mai
Xuân Triết An Giang - Việt Nam
3.
Cha
giáo: Pet Nguyễn Cao Hiên Việt
Nam
4.
Cha
giáo: Dom Vũ Nguyên Thiều Saigon - Việt Nam
5.
Cha
giáo: Phạm Thiên Trường Sóc Trăng - Việt Nam
6.
Cha
giáo: Đinh Chu Tập Lâm-Đồng - Việt Nam
7.
Cha
giáo: Ngô-Đức Thắng Saigon - Việt Nam
8.
Cha
giáo: Vũ Đ́nh Trác Orange, CA. USA
9.
Cha
giáo: And Trần Đức Huynh Garden Grove, CA. – USA
10.
Cha giáo: Dom.
Dỗ đ́nh Tiệm Bà-Ria,Vũng Tàu - Việt Nam
11.
Cha giáo:Dom.
Nguyễn Xuân Huy Saigon - Việt Nam
12.
Cha giáo: Jos Đỗ
Quang Chính Saigon - Việt Nam
13.
Cha giáo: Jos. Đinh
Cao Thua^’n Saigon - Việt Nam
14.
Thầy: Bùi Liên
- CA. USA
Các
vị đă vĩnh biệt chúng ta:
1.
Đức
Cha: Pet Maria Phạm Ngọc Chi An táng: Qui Nhơn, Đà
Nẵng - Việt Nam
2.
Cha
Bề trên: JB Trần Ngoc Hưởng : Chí Hoà, Saigon -
Việt Nam
3.
Cha: Vinc. Đinh Duy Trinh : USA
4.
Cha: Jos. Nguyễn Phúc Vĩnh : Chí Hoà, Saigon -
Việt Nam
5.
Cha: Paul Đỗ Kim Phan : Bùi Vĩnh, Saigon -
Việt nam
6.
Cha: JB Trần Học Hiệu : Bùi Vĩnh,
Saigon - Việt Nam
7.
Cha:
Dom Mai Trung Hiếu : Chí Hoà, Saigon - Viêt Nam
8.
Cha:
Dom Mai Vân Cẩm : Tân Mai, Biên Hoà - Việt Nam
9.
Cha:
Jos Nguyễn Thanh Liêm : Qui Nhơn - Việt Nam
10.
Cha: Jos Vũ Đức
Trinh : Chí Hoà, Saigon - Việt Nam
11.
Cha: Dom. Nguyễn
Thanh B́nh : USA
12.
Cha: Jos Ngô Duy Linh
: New Orleand, LA. USA
13.
Thầy:
Nguyễn Đoàn Tuân Saigon - Việt Nam
Cám
ơn T́nh Bạn trong Thánh gia:
Và
sau cùng xin cám ơn t́nh bạn giữa chúng ta: từ
thuở ấu thơ cho đến ngày nay, chúng ta đă
sống chung với nhau qua nhiều noi, nhiều chỗ:
Trung Linh, Ninh cường, Bùi Chu, Saigon. Tại những nơi
đó chúng ta đă có rất nhiều kỷ niệm vui có
nhiều mà buồn cũng không ít! Chúng ta đă sống
chung trong một Liên Đoàn trong đó có Đoàn có Đội, có
một tổ chức như một xa hội thu nhỏ mà
trong đó ta có thể kể như Cha Bề Trên là
vị Tổng La~nh Đạo c̣n lại các cha, các thầy là
các ca^’p thừa hành, chúng ta là thần dân mà lớp Thánh
gia là Đoàn trong một Liên Đoàn.
Nói
riêng về Lớp Thánh gia chúng ta: Có thể chia ra làm 3
giai đoạn :
I.
T G NINH CườNG II. T G Bùi CHU III. T G SAIGON
Tôi
xin được phép lấy những ư chính của bài
viết về Lớp Thánh Gia của TG Nguyễn Dương
An (Việt nam) như dưới đây:
Nhiều
năm nay, anh em TG gặp nhau, tự coi ḿnh là bạn cùng
lớp TG, tinh thần "đồng lớp"ấy
đă khiến người ngoài nh́n vào thy rất cảm
phục. Chính cha Bề Trên Khiết và cha giáo Thiều cũng
khen tinh thần đoàn kết thân thương của anh
em TG đối với nhau. Vậy mà có bạn (Thành
Hỏi) trong ḷng TG c̣n nghi vn về nguồn gốc và thành
phần của TG.
Đây
là ư kiến của bạn Đỗ Đức Thành (Thành
Hỏi ) đă viết trong BTTG số 19 Bộ cũ mà anh
là BBT nguyên văn như sau:
"
Không biết lớp ḿnh được đặt tên Thánh
Gia vào dịp nào(?) Chỉ biết khi thi đỗ vào Trường
Tập Ninh Cường, tụi ḿnh có chừng 70 mạng,
chia thành 2 Lớp Nh́ A và Lớp Nh́ B. Lớp đàn anh là
Lớp Nhất, sau này là lớp Trinh Thai. Theo lẽ, khi chúng
ta lên Lớp Nhất, Trường sẽ tuyển thêm 70 chú
nữa vào Lớp Nh́, nhưng v́ thời cuộc không cho
phép nên chúng ta phải khăn gói về Bùi Chu núp bóng Đức
Vít Vồ. Vậy, nếu Quan Thầy lớp được
đặt tại Ninh Cường th́ các anh lớp
Nhất không thuộc lớp Thánh Gia được mà
họ thuộc lớp Trinh Thai dù họ có thôi từ
hồi Ninh Cường ".
Có
thể nhiều bạn cũng thắc mắc như Thành.
Các bạn đang muốn hỏi. Thánh gia có từ bao
giờ ? ở đâu ? Gồm những ai ? Ai đặt tên
? Khi nào và đặt ở đâu ? Vậy th́ chúng ta
trở về gốc: Từ năm 1950 và 1951, tại Ninh Cường,
rồi với gốc này chúng ta sẽ tới các ngành các
ngọn.
TG
1950, gồm một số anh em đậu kỳ thi
tuyển 1950 ( như Trần Sơn Nam, Phạm Liên Hùng, Lưu
Quang Khải ...) và một số đông đậu thi
tuyển năm 1951 (như Đinh Thanh Liêm, Ngô Hạnh Phúc,
Trần Thành Công . . .) Vậy th́ TG khai sinh từ 1950.
1.-
Thánh gia Ninh Cường:
Đầu
tháng 9 năm 1951, ngày tựu trường, cổng Trường
Tập Thánh Gia Ninh Cường mở rộng đón chào
học sinh mới và cũ tp nập vui vẻ :
"Về
đây, lũ chim xa đàng, về đây . . . "
Học
sinh cũ đều là Lớp Nhất ( Lớp Nh́ của
năm học trước), c̣n học sinh mới, tức là
học sinh mới được tuyển, thi cả
lớp nh́ lẫn lớp nhất, chứ không phải
chỉ có 70 mạng như Thành nghĩ.
Trong
niên khoá 1951-1952, toàn Trường có 2 lớp Nh́ (A,B) và
bốn lớp Nhất (A,B,C,D). Những anh em cũ
được xếp học lớp Nhất A,B, và một
phần của lớp Nhất C. Nhũng anh này mới chính
là đàn anh ( như Bằng, Thắng, Trinh, Vĩnh. . .) C̣n
những anh em mới thi đậu th́ học ở hai
Lớp Nh́, Lớp Nhất D và một phần Lớp
nhất C.
Cuối
niên học 1951-1952 phần lớn lớp "đàn
anh" (không phải là tất cả) được
chọn về Trường Latinh ( chỉ v́ lớn xác),
tức Tiểu Chủng Viện Trung Linh, và chỉ tại
đó họ mới có danh xưng Lớp Trinh Thai ( chứ
không phải ở Ninh Cường)Các lớp đều
được gọi tên bằng mẫu tự như:
lớp Nh́ A, Lớp Nh́ B, Lớp Nhất A, Lớp Nhất
B, Lớp C Lớp Nhất D không lớp nào có tên riêng.
Dứt khoát không có Lớp TG hay Lớp Trinh Thai. Vậy
tại Ninh Cường chỉ có Trường Tập Thánh
Gia chứ không có Lớp Thánh Gia.
Sang
nửa đầu của năm 1952-1953, hai Lớp Nh́ năm
trước lên Lớp Nhất. Trong khi đó, những
bạn Lớp Nhất năm trước không được
về Trường Latinh, chỉ v́ nhỏ con nên phải
ở lại, tuy học Đệ Thất nhưng v́ thời
thế vẫn gọi là Lớp Nhất! Nhăn dán ở b́a
sách vở vẫn đề "Lớp Nhất",
vở học tiếng Anh cũng phải da^’u kỹ trên
pḥng ngủ, chỉ khi nào dùng đến mới lên
lấy ra học, học xong lại trả về chỗ cũ
liền. ( như Trần Kim Sơn, Phạm Chấn Cường,
Lê Ngọc Chinh, Nguyễn Thanh Định, Tạ Dương Hà
(Ta Thạc) . . .)
Tại
Trường Tập Ninh Cường, có cha Bề Trên
Nguyễn Thanh Khiết, dưới cha Khiết có các cha
Triết, cha Hiên, thầy Khiêm, thầy Trinh, thầy Trường,
thầy Thiều, thầy Huynh ( catechiste, dậy Việt văn)
và các Bố Đời như: thầy Liên, thầy Sơn,
thầy Trâm, thầy Minh. Hết năm học này thầy
Khiêm trở về ĐCV học thần học và trở thành
cha Đinh Chu Tập bây giờ.
Nửa
sau của năm học 1952-53 v́ thời cuộc toàn Trường
di chuyển lên Bùi Chu. Cũng nên nhắc lại v́
thời cuộc, sự đi lại rất khó khăn nên
dù là học sinh nhỏ bé cũng cần phải có
Giấy Phép Đi Đường để trở về nguyên
quán hay di chuyển lên Bùi Chu. (xin coi TGHK mục hồi kư
của Tạ Xuân Thạc). Giai đoạn này chỉ c̣n
một ḿnh cha Triết ở lại Ninh Cường nhưng
sau my tháng tha^’y không xong, cha cũng di chuyển lên Bùi Chu.
Trong chuyến di chuyển này thật đáng tiếc, môt
số đông anh em bị kẹt lại như Nguyễn văn
Tuan, Đặng thế Hùng (Thăng) Ngô viết Tiên (Đề)
v.v. riêng trường hợp của Tạ Dương Hà
(Ta X.Thạc) về tỉnh lỵ Nam Định với gia
đ́nh rồi không về Bùi chu nữa, anh tính thôi tu
từ đây v́ thời cuộc, nhưng khi di cư vào Nam
rồi, anh lại trở về với Lớp Thánh gia
tại Huyện sỹ học được vài năm
rồi mới thôi tu.
2.- Thánh Gia Bùi Chu:
Từ
nửa năm học sau 1952-53 tại Bùi Chu, Trường
vẫn gọi là Trường Tập Thánh gia. Tuy vẫn
gọi là Trường Tập TG nhưng thực chất
chẳng có trường sở ǵ cả! Tất cả
đều phải nhờ vả hết: học th́ nhờ
trường trung học Hồ Ngọc Cẩn và trường
Tiểu học của phố Bùi Chu. Dâng lễ, Đọc
kinh, ngủ nghỉ và chơi banh th́ nhờ Tu Viện
Khiết Tâm, pḥng ăn đă có Nhà Chung cho mượn.
Tắm táp th́ "plonger" xuống ao Nhà Chung!
Năm
học dở dang này đang học lớp Đệ Thất
lại trở về Lớp Nhất do thầy Lạc
dậy, mục đích để thi lấy bằng
Tiểu học ngơ hầu thi vào Đệ Thất trường
công lập Hồ Ngọc Cẩn; c̣n các Lớp Nhất th́
vui vẻ thanh toán chương tŕnh của ḿnh. Thế là
có hai Lớp Nhất.
Bên
cạnh việc thi tuyển như chúng ta vẫn có
ngoại lệ mà ta gọi là "con ông cháu cha,(COCC) "
hay c̣n gọi là liên hệ "Hoàng gia" không phải
qua kỳ thi tuyển như: Lâm, Thủy, Vân (con cha Bề
Trên Khiết) Trọng, Đương (con cha Triết) các
bạn này học lớp Nh́ và lớp Ba. Cuối năm
học này thầy Trinh, thầy Trường và thầy
Thiều về ĐCV để học tiếp tục và làm
Linh mục; trở thành cha Trinh, cha Trường, cha
Thiều.
Năm
học 1953-54 hai Lớp Nhất năm trước nhập
chung thành Lớp Đệ Thất B1 của trường
Hồ Ngọc Cẩn, các bạn c̣n lại học
tiểu học. Cũng trong niên học này, TG có một
số bạn mới đó là Đinh thanh Quỳnh, Đỗ
Cẩn, Vũ Bá Quư, Trần Quang B́nh ( tục gọi là quân
vô đạo) và cũng xua^’t hiện nhiều nick name khó
quên như Giuse Khánh, Thành Hỏi, Quư Tầu, Tịnh
Riềng, Hưng cồ v. v. Di chuyển đến ở Bùi
chu vẫn gọi là Trường Tập Thánh Gia chứ không
có Lớp Thánh Gia.
3.- Thánh Gia Saigon
Cha
Bề Trên Khiết đă đưa một số anh em TG
từ Hànội vào Saigon bằng phương tiện máy
bay ( Dakota của nhà binh Pháp). Lúc đầu tạm trú
tại TCV Saigon, đường Luro, từ đây TG chính
thức thuộc TCV Phanxicô Xaviê. Những ngày đầu tiên
tại miền Nam thật khó khăn vất vả, nhưng
nhờ sự an bài của Thiên Chúa mà TCV được
thành lập tại khuôn viên Nhà thờ Huyện Sỹ. Chúng
ta rất cảm phục các đa^’ng Bề Trên, cụ
thể là Đức Cha Chi, Cha Bề trên Hưởng, cha
Bề trên Khiết đă xoay trở cho hơn hai trăm
chủng sinh từ Bắc vào Nam một cách an toàn, đầy
dủ chỗ ăn chỗ ở để học hành tu
luyện. Năm học đầu tiên tại miền Nam
được khai giảng.
Năm
học 1954-55; Đệ Tứ của cha Bề trên Khiết,
gồm hai lớp Đệ Thất và lớp Đệ Lục
học tại Trung học Hồ Ngọc Cẩn, Saigon.
Từ đây không c̣n trường TG nữa. Niên khoá
kế tiếp 1955-56 Vẫn học trường Hồ
Ngọc Cẩn, lớp đệ Thất lên đẹ
Lục ( ở khu B, nhân thêm nhiều học sinh mới như:
cha San, cha Minh, cha An, cha Hân bây giờ . . .) lấy tên
lớp Don Bossco, và thành một Đoàn riêng: Đoàn Don Bosco.
C̣n
lớp đệ Lục lên đệ Ngũ,( anh em chúng ḿnh
bây giờ) anh em thống nhất với nhau chọn tên
lớp là Thánh Gia, trong sinh hoạt của TCV th́ lớp TG
được gọi là Đoàn Thánh Gia. Lúc này mới
thực sự có Lớp TG do anh em tự đặt tên.
Năm
học 1956-57 TG lên đệ Tứ, TG được đón
nhận các bạn từ TCV Hải pḥng, Thái B́nh, Hưng
Hoá, Qui Nhơn và Tu Hội Nhà Chúa đến học chung.
V́ sĩ số rất đông cho nên tại trường
học th́ TG chia ra thành hai Lớp Đệ Tứ B4 và B5
của Trương Nguyễn Bá Ṭng, nhưng trong TCV th́
vẫn chỉ là một lớp , TG, và một doàn TG.
Cho
tới tháng 6 năm 1960, TG học hết TCV, anh em chia tay
nhau lên rất nhiều ĐCV, không c̣n tập trung sinh
hoạt nữa, do đó TG trở thành qúa khứ, thành
kỷ niệm, nhưng cũng thành cố định không
thay đổi ǵ nữa.
Ngày
nay trong số anh em gặp nhau, có nhiều bạn chỉ có
một hoặc hai giai đoạn của TG nên lần đầu
tiên đến với nhau rất ngỡ ngàng, xiết
chặt tay với những bạn "cùng lớp" mà
chưa hề gặp mặt bao giờ! Nhưng phần
lớn các anh em ở với nhau cả trong 3 giai đoạn
của TG, chính những anh em nàylà sợi giây để liên
tục hoá TG từ giai đoạn nọ đến giai
đoạn kia cho đến mi mi sau này.
TG
đă liên kết anh em chúng ta qua gần nửa thế
kỷ trong một t́nh bạn vừa sâu vừa rộng, và
chặt chẽ, với muôn ngàn kỷ niệm tuyệt
đẹp của tuổi niên thiếu. Có bạn vào trước,
có bạn vào sau, có bạn ra trước có bạn ra sau,
có nhiều bạn chẳng hề gặp nhau một ngày nào.
Dù vậy, "TG" vẫn là sợi giây bền chặt
liên kết giữa anh em chúng ta. Vậy " TG một ngày,
TG măi măi" TG chúng ta có nội san TGBT, bây giờ chúng
lại có TG Web Site nữa để ghi lại nhũng h́nh
ảnh sinh hoạt của chúng ta vào giai đoạn
"tuổi nhuốm buồn" c̣n gọi là
"tuổi hạc" hoặc để học hỏi,
giúp đỡ lẫn nhau hay kể cho nhau nghe những
chuyện buồn vui đă gặp trong cuộc đời ḿnh.
Sau
cùng, TG cũng không quên cám ơn những bạn giúp trong
việc có được TG Web Site này nhất là cháu
Mầm Mống Thánh Gia (MMTG) Jeff Nguyễn Dương
Hải Giang (con của TG Nguyễn Dương An) và các
bạn TG Tâm Thanh, TG Tuân Đan Nguyẽn, định cư
tại Norway và Swisse bên Âu Châu.
Mot
trang TG Web khac duoc ban Hoang Ngoc Le vua duoc thanh lap cung that dep va gia
tri. Cam on ban Hoang Ngoc Le.
Xin chúc các bạn TG xa gần vui vẻ thưởng lam và các tất cả các Quí vị đang coi TG Web Site được muôn vàn hạnh phúc vui vẻ và may mắn.
Trân
trọng và thân ái,
BBT/TGBT
& TG WEBSITE
Tạ
Xuân Thạc