Mây
(Tâm
Thanh)
Bà chủ nhà ảnh Quang Kư, thờ ơ thảy xấp
ảnh lên mặt quầy trước mặt ông khách, có
vẻ một ông khách quen, nhưng không rơ có thân không.
Một thiếu phụ xinh đẹp đứng lấp ló
sau mành theo dơi bằng ánh mắt ái ngại. Người
khách -khó đoán được tuổi tác, có dáng
một nhà nhiếp ảnh tài tử, vai đeo máy ảnh,
áo kư giả nhiều túi, đầu đội mũ
dạ ngấn mồ hôi, đưa từng tấm ảnh
lên coi rất chăm chú, ánh mắt và những nếp nhăn
trên mặt dao động theo từng tấm ảnh. Coi
ảnh xong, vẻ hài ḷng, khách nhét xấp ảnh vào túi
áo, gơ gơ ngón tay trên mặt
kính để kéo sự chú ư của bà chủ, nói:
-
Chị cho khất nhá. Lần sau giả luôn thể.
Nói
xong, không chờ sự chấp thuận của bà chủ,
khách ngả mũ, xiêu vẹo đi ra. Bà Quang Kư bận
tiếp một người khách khác. Nhà nhiếp ảnh tài
tử vừa sắp bước ra khỏi cửa,
thiếu phụ vén rèm, gọi:
-
Chú! Chú chưa lấy phim mới.
Nhà
nhiếp ảnh tài tử quay lại, gật gù:
-
ừ nhỉ, xuưt nữa lại quên.
Ông
xiêu vẹo quay một ṿng trở lại, cầm cái gói
nhỏ do người thiếu phụ đặt trên
mặt tủ kính, cất mũ một lần nữa,
rồi lại xiêu vẹo đánh một ṿng, đi ra.
Ông
ra vườn Bách Thảo, chọn một cái ghế dài,
miệng lẩm bẩm:
-
Chó khôn quyện ba ṿng mới nằm.
Nhưng
ông chỉ quyện một ṿng, cũng một điệu
bộ như trong tiệm
ảnh, trước khi ngồi xuống chỗ quen
thuộc, cái chỗ có một thanh gỗ gẫy, và hai
dấu chân lơm dưới đất, lại giở
xấp ảnh ra coi. Mỗi tấm ông coi cả giờ
đồng hồ, ông đưa ảnh lên cao như để
so với đối tượng là những đám mây,
hoặc cái ǵ đó sau đám mây, hun hút trong bầu
trời xanh ... ông lẩm bẩm:
- Tốt! Giống lắm! Giống
lắm!
Khi
một đám mây đổi dạng trên trời, ông
lấy một tấm ảnh khác ra so, và gật gù:
-
Người mẹ cho con bú. Giống lắm! Đố
thằng nào căi được?
Đứng
gió, nhưng trên trời cao, các đám mây trắng pha xám
xanh từ từ xô đẩy vờn cộm, thay h́nh đổi
dạng.
-
Con cóc. Cũng giống lắm! Đố thằng nào chê
được. Cóc phải giống cóc. Đố
thằng nào căi được?
Thấy
thằng bé bán lạc rang thơ thẩn đi ngang, ông
gọi:
-
Bán cho năm hào.
-
Không bán năm hào. Mua một đồng đi!
Thằng
bé ế hàng, ngồi xuống đầu bên kia ghế dài,
đầu gió, hy vọng mùi thơm của lạc rang làm
ông khách đổi ư chăng. Nhưng ông đă quên
lạc rang, quên thằng bé. Tiếp tục lấy ảnh
ngắm và so với các đám mây, lẩm lẩm:
-
Hai người đang làm t́nh. Lồ lộ. Đố
thằng nào che đậy được?
Thằng
bé khoảng 13-14 tuổi, ṭ ṃ, nhích lại gần:
-
Đâu nào?
Ông
nhiếp ảnh ch́a tấm ảnh cho thằng bé. Nó
vừa liếc qua đă giẫy nẩy:
- Chỉ nói phét! Có
mỗi tờ giấy đen ng̣m mà nói phịa.
Ông
cười hềnh hệch đắc chí:
-
Biết mà! Đầu óc mày cũng như đầu óc chúng
nó, chỉ thấy đêm đen ng̣m, không thấy bên dưới
màn đêm là những cuộc t́nh.
Ông
tiếp:
-
Một đồng lạc rang, mau, ông chỉ cho coi cái không
đem ng̣m!
Thằng
bé xúc mấy hột đậu phụng vào cái bù đài
bằng giấy báo, đưa cho khách. Ông vừa nhai đậu
phọng, vừa chỉ lên trời:
-
Mày nh́n thẳng từ cành phượng vỹ lên. Đó,
giữa cành phượng vỹ có nhiều hoa nhất
đó. Đám mây xám ở dưới là người
đàn ông cuồn cuộn bắp thịt, đang rướn
đầu lên. Bên trên là đám mây trắng - người
đàn bà đang chống tay quỳ gối, mặt ngước
lên trong ánh sáng rực rỡ, ngập khoái lạc. Đám
mây dưới lưng người đàn ông là lụa vàng,
có lẽ xiêm y của người đàn bà vừa trút
bỏ.
Thằng
bé khoái tỉ, rên:
-
ừ nhỉ, đẹp quá! Giống quá!
Ông
nhiếp ảnh bẻ lại:
-
Giống cái ǵ?
-
Chuyện, th́ giống làm t́nh.
-
Mày thấy người ta làm t́nh bao giờ chưa?
-
Có ŕnh, nhưng chưa bao giờ thấy.
-
Thế mà cũng giám hươu là giống với khác?
Thằng
bé không ngờ ông khách đang say sưa trỏ h́nh mây cho
nó, lại th́nh ĺnh "giở chứng" bắt bẻ
vô lư, nó cụt hứng:
-
Th́ tôi thấy cái mà ông hươu ra trên trời.
-
Tao mà hươu thế đếch nào được.
Vả lại, mày nh́n lên trời coi. H́nh làm t́nh đâu?
Thằng
bé nh́n lên trời, đám mây đă tản mạn.
Huyến trân trọng lau chùi
cái máy ảnh "Vôlăngđe", đánh xi-ra cả
hộp da và quai đeo. Ḷng chàng khấp khởi mừng v́
tổ chức vừa gọi chàng về phục vụ
tại Trung ương. Chàng không thể ngờ được
sự nghiệp ḿnh lên như vậy.
Nhưng
trước khi vào ATK (an toàn khu), Huyến phải thu
xếp một việc -một lời hứa.
Số
là cô bé con bà Quang Kư tên Thoa, bị mặc cảm xấu.
Nó đứng trước gương cả ngày xoi mói
từng mụn trứng cá, từng cái lông măng trên mép
và than xấu. Bà mẹ thương hại đứa con
một, ôn tồn kiên nhẫn nói cho nó biết "Con là
đứa con gái b́nh thường, nếu không nói là xinh
xắn, và nhất là duyên dáng. Con gái, cái duyên mới là
cái đẹp kín, đẹp bền". Bảo măi nó
vẫn không tin, có lần bà bực ḿnh nói:
-
ừ đấy! Mày xấu như con ma lem. Rồi làm ǵ
được bây giờ?
Con
bé coi câu nói dỗi của mẹ như một bản án
tuyên ngầm nay mới bật ra. Nó uống thuốc
ngủ tự tử. May mà nó sợ uống nhiều
thuốc quá cái mặt chần vần, chết trông
khiếp, nó chỉ uống 5 viên ganidan, anh thợ ảnh
phát giác cứu kịp.
Huyến
thường lại hiệu Quang Kư mua phim, tráng ảnh.
Một hôm chàng tới lúc vắng khách, nghe được
câu chuyện giữa mẹ con. Bà Quang Kư kéo đồng
minh:
-
Đấy chú Huyến coi. Mặt mày con bé như vậy mà
nó cứ tự chê xấu.
Huyến
lớn tuổi chưa có vợ, cũng chỉ v́ cái
tật nhát gái. Nói tới chuyện nhan sắc phái nữ,
chàng đâm lúng túng, không dám nh́n cô bé, cũng chẳng dám
nh́n bà mẹ, một bà góa quá mặn ṃi, chỉ nói vu vơ:
-
À, à, vậy hả?
-
Đấy, mẹ thấy chưa? Ai cũng biết con
xấu.
Thoa
mếu máo nói, rồi vùng vằng vén mành chạy tọt
vào nhà trong. Hai người lớn đứng ngây ra, ai
trong ḷng cũng trách người kia, nhưng miệng
lại tự trách ḿnh:
-
Khổ chưa! Tôi ăn nói vô ư vô tứ quá.
Lần
sau chàng tới hiệu, kín đáo nh́n "cô bé xấu xí".
Huyến đi lại tiệm ảnh này có dễ trên ba năm,
thành như người thân, nhưng không để ư
sự hiện diện của đứa con gái nhỏ
của bà chủ. Bây giờ nói tới xấu đẹp,
nhà nhiếp ảnh chân dung mới thử quan sát và
"giật ḿnh" ... Một nụ hoa vừa nở, kín
đáo nhưng mănh liệt, dưới làn da trắng
hồng. Đặc biệt là đôi mắt to cực
đẹp, tia nh́n như xót xa chiếu vào ḿnh mà người
được nh́n cảm thấy như được xót
thương, êm dịu trong ḷng. Chỉ có mái tóc làm cho
khuôn mặt cô tóp lại phía trên. Cô cài tới bốn năm
cái kẹp tóc. Huyến "ngứa nghề", bàn
với bà mẹ, rồi nói với cô bé:
-
Mẹ cháu nói cháu đẹp. Cháu nói cháu xấu. Chú là
người giữa, không biết bênh ai. Bây giờ chú
nhờ cái máy ảnh nó làm trọng tài. Để cho chú
chụp cho cháu dăm tấm ảnh, nhé.
-
Để làm ǵ, chú?
-
Để coi chơi vậy thôi. Xem cái máy ảnh nó nói
sao.
-
Xấu quá, chụp ra ảnh, coi xấu hổ chết.
Cô
gái nào chả ưa chụp ảnh. Huống hồ con nhà
ảnh, mà mấy năm nay Thoa chỉ
chụp ảnh một lần làm thẻ học sinh. Cô bé
đồng ư, chỉ chờ ngày thuận tiện cho
cả hai chú cháu. Loay hoay xuưt nữa Huyến quên giao
hẹn.
May
mà chàng chợt nhớ ra đúng lúc sắp lên đường
đi xa không biết đến bao giờ có dịp
gặp lại.
Thoa
theo chú Huyến ra ngoài trời. Huyến không muốn mượn
pḥng chụp trong hiệu, để khỏi mất ḷng người
thợ của cửa hiệu. Trong Vườn Bách
thảo, Huyến bảo cô gái ngồi trên ghế dài
ngắm nghía. Thoa biết bị ngắm, má ửng
hồng, lơ đăng nh́n những tia nắng xuyên qua
kẽ lá, vẫn ánh mắt thương ḿnh mà xót xa
tới cỏ hoa. Huyến chuẩn bị đồ
nghề xong, tiến lại, tự tay gỡ mấy cái
kẹp tóc trên đầu "người mẫu".
Gỡ tới cái kẹp thứ tư, th́ trước
mặt chàng không phải là một người mẫu
nữa, cũng không phải cô cháu gái, tay chàng bỗng nhiên
run rảy, vướng víu trong đám mây nuột nà, chàng
nói trong hơi thở đứt quăng:
-
Cháu tự gỡ nốt cái kẹp c̣n lại ra. Xổ tóc,
rồi chải về phía sau.
Nàng vâng lời. Huyến bấm máy ngay
từ lúc nàng bắt đầu xổ tóc và nghiên vai
chải, cho tới khi ngước mặt lên để tóc
chảy xuống vai, và ṿng tay cài bím.
-
Xong.
-
Chú chụp bao giờ vậy? Cháu đă chải tóc xong
đâu nào?
Ánh
mắt nàng thắc mắc, môi trề ra nghi ngờ.
Huyến chụp vội h́nh đó, đóng máy ảnh
lại nói:
-
Chụp trong lúc cháu chải tóc. Chải xong th́ không
cần nữa.
-
Nhanh thế!
-
"Chụp" phải nhanh chứ.
Nàng
cười khanh khách. Lần đầu tiên Huyến nghe
tiếng cười trong trẻo đó.
-
Chú làm như chụp chuồn chuồn, bươm bướm.
Huyến
gom gói đồ nghề xong, ngồi xuống cạnh nàng:
-
Gần như vậy. Hồi nhỏ, khi lần đầu
tiên được cầm trong tay cái máy Roleiflex của ông
chú, chú thấy cả bụi chuối xanh chui tọt vào
tấm kính đục kẻ ô vuông, tầu lá đong
đưa, chú chỉ mơ ước được làm
nghề chụp ảnh. Hai chữ "chụp ảnh"
nghe như một việc phù phép -"chụp" lấy
cây chuối mà nhét vào cái hộp nhỏ.
-
Chú làm nghề chụp ảnh là v́ thích "chụp"?
Đến
phiên Huyến cười lớn, và tự nghe chưa bao
giờ ḿnh cười tự nhiên như vậy:
-
Đúng. Nhưng không phải chụp nguyên đối tượng
hoặc biến dạng đối tượng như
nhốt người vào cây đèn thần, mà chụp
lấy cái rung động của chính ḷng ḿnh trên đối
tượng.
Không
biết nàng có hiểu lời Huyến không, nhưng im
lặng như suy nghĩ. Nàng bào đôi guốc xuống
khoảng đất lơm dưới chân cho lơm thêm, như
đánh dấu chỗ ngồi, như t́m kiếm một ư
tưởng, một kỷ niệm nào trong đó.
-
Chú vui?
-
Ngay lúc này, ở đây th́ vui. Cả đời th́
buồn vui lẫn lộn.
-
Cháu chỉ có buồn.
-
Sao vậy?
-
Cháu không c̣n bố.
-
C̣n chú không có gia đ́nh. Cháu, ít nhất c̣n mẹ.
-
Mẹ cháu đẹp quá.
-
Sao lạ thế? Có mẹ đẹp càng hănh diện
chứ. Mẹ cháu lại yêu cháu thế.
-
Mẹ chả chia cho cháu một tí đẹp.
Huyến
ph́ cười:
-
Yêu thương, vui buồn c̣n có thể "chia"
được. Nhan sắc là trời cho, chia thế nào
được?
-
V́ vậy cháu mới buồn.
-
Nhưng chú cam đoan cháu rất đẹp. Huyến
vỗ vào cái máy ảnh. Rồi cháu sẽ phải tin chú.
Rồi mọi người sẽ thấy cháu đẹp.
Hôm
sau tới giao phim, căn dặn và từ giă, Huyến
lại buồn. Nỗi buồn tinh khôi làm cho chàng vui -
rằng khi chia tay được ... buồn. Chàng thấy rơ
Thoa cũng buồn.
Nhưng công tác bận
rộn làm cho Huyến quên ngay đời sống thành
thị, quên cô bé mặc cảm xấu xí. Thỉnh
thoảng chàng mới thắc mắc không biết các
tấm ảnh chàng chụp Thoa ra sao, và không biết bà
Quang Kư có theo lời chàng dặn, chọn những tấm
đẹp nhất phóng ra treo ngoài cửa kính và trong
hiệu ảnh không.
Hiện
tại giấc mơ lớn nhất của Huyến là
chụp được Cụ. Làm sao ḿnh cũng chụp
được tấm ảnh như Vũ Năng An
chụp Bác xắn quần móng lợn ngồi nói
chuyện với bộ đội trong rừng Đoan Hùng?
Cầu được ước thấy, do sự gởi
gấm của một bà cô ruột, Huyến được
anh Lê Văn Lương nâng đỡ và được
xung vào đoàn nhiếp ảnh gia theo Bác đi kinh lư
mặt trận Điện biên phủ. Người ta
cất một khán đài có giăng bạt trên đồi.
Hàng vạn con mắt hướng về khán đài
hồi hộp chờ đợi Bác. Huyến đứng hàng
đầu cùng với đoàn nhiếp ảnh. Chàng lăm
lăm cầm sẵn máy ảnh chuẩn bị, căng
thẳng tột độ.
-
Không biết cái ống kính nhỏ bé của tôi có thu
nổi kích thước vĩ đại của Bác không?
Một
đồng nghiệp nghé tai Huyến nói nhỏ như
vậy, khiến ruột gan Huyến càng nhộn nhạo thêm.
Lần đầu tiên Huyến thấy hai chữ
"chụp ảnh" -dù theo nghĩa phù phép chàng
hiểu thuở bé- cũng không "linh" nữa. Máy có
thể "chụp" được người,
vật, phong cảnh; không thể "chụp"
được thần thánh. Bỗng Huyến đâm lo.
Trong máy có phim chưa? Chàng không chắc. Không có ǵ
chắc trong giờ phút thiêng liêng này. Nếu mở máy
để kiểm soát bây giờ có thể hai "pô"
đầu bị hỏng. Nếu không kiểm soát, có
thể hỏng cả sự nghiệp, vỡ cả
giấc mơ lớn nhất. Huyến không đắn
đo thêm nữa, chàng ngồi xuống mở máy ra
kiểm soát.
Đúng
lúc đó, tiếng hô "Bác đến! Bác đến!"
xôn xao, không phải từ phía khán đài, mà ở đàng
sau. Bác thường đến đột xuất như
vậy, ít khi Bác đến vào giờ giấc và nơi
chốn ấn định trước. Đoàn nhiếp
ảnh đổ xô về đàng sau. Một người
đá vào máy ảnh của Huyến văng xuống đất.
Túi đồ nghề cũng bị đạp lên. Khi chàng
nhặt được đồ nghề, sửa lại máy
móc, lếch thếch chạy về sau -bây giờ đă
trở thành đằng trước-, th́ trễ rồi. Bác
đă ra hiệu cho bộ đội ngồi xuống. Thường
khi Bác nói chuyện, Bác không thích người ta chụp
ảnh lăng xăng, làm chia trí người nghe. Hôm nay cũng
vậy, trước những nhà nhiếp ảnh thèm khát
vớt vát thêm vài pô sau khi bác đă an tọa, Bác từ
tốn dạy:
-
Chụp Bác làm ǵ, quay máy ra mà chụp nhân dân.
Mọi
người vỗ tay hoan nghênh lời nói thân t́nh của
nhà đại cách mạng. Chỉ có Huyến đứng
trơ như trời trồng, muốn khóc. Thế là bao
nhiêu mộng ước trở thành mây khói. Huyến
bẽn lẽn chĩa máy vào đám đông chụp vài
tấm lấy lệ, tự an ủi là ḿnh làm theo lời
Bác -"chụp Bác làm ǵ, quay máy ra mà chụp nhân dân".
Sự
đời không đơn giản như lời Bác nói.
Trong cuộc triển lăm ảnh nghệ thuật sau đó,
bao nhiêu ảnh chàng chụp nhân dân, dân công, bộ đội,
du kích bị loại ra hết. Chàng không được
tham dự triển lăm. Huyến gặng hỏi Lương
măi, anh mới thở dài nói:
-
Anh nể chị KL lắm, cũng khó mà đỡ cho chú
được. Tại sao chú không chụp ảnh Bác?
-
Tai nạn nghề nghiệp. Như anh biết, em bị người
ta đá văng máy ảnh. Vả lại, anh em ai cũng
chụp ảnh Bác rồi. Lỡ thiếu em, có hệ ǵ cơ
chứ?
-
Không hệ cho lănh tụ, không hệ cho tổ chức, nhưng
hệ cho chú, cho sự nghiệp của chú.
Nỗi
lo lắng bắt đầu thấm, Huyến cầu
cứu:
-
Vậy em phải làm ǵ bây giờ?
-
Chú viết bài tự kiểm.
Viết
tự kiểm xong, Huyến trở lại sinh hoạt b́nh
thường, tranh thủ quên tai nạn cũ, hướng
về tương lai. Chàng tin tưởng cách mạng
đă khoan hồng tha thứ. Chàng càng tin tưởng hơn
khi có tên tham dự lớp học tập chính trị cho các
văn nghệ sĩ. Lớp này được tổ
chức sau khi Bác kư sắc lệnh ngày 15.3.1953 thành
lập ngành nhiếp ảnh Việt Nam. Bác đích thân
tới dạy về tính dân tộc và tính hiện
thực trong ảnh Việt Nam. Huyến ghi ḷng tạc
dạ lời Bác nhắn nhủ riêng ngành nhiếp
ảnh: "Phải hiểu nghề ảnh cũng là
một loại ảnh nghệ thuật như những
nghệ thuật khác, là phải phản ảnh chân
thật cuộc sống của quân và dân ta".
Giữa
lúc buồn phiền, Huyến nhận được
niềm hạnh phúc bất ngờ - một gói đồ
từ thành gởi ra, với lá thư Thoa viết:
"Chú Huyến kính mến,
Mẹ
cháu bảo cháu viết thư thăm chú khỏe mạnh
th́ mẹ cháu mừng. C̣n về phần gia đ́nh cháu
vẫn b́nh yên. Mẹ cháu bảo cháu khoe với chú
việc này: mấy tấm ảnh chú chụp đẹp
lắm. Mẹ đem treo trong tủ kính ngoài cửa
một tấm, trong hiệu ba tấm to. Nhiều người
thích quá, cứ đ̣i chụp kiểu cháu. Chú Hiển
chụp không giống được như chú, nhưng người
ta không thôi, cứ tuôn lại chụp, thành ra hiệu nhà
cháu đông khách lắm. Bây giờ cháu đă tin lời
chú, quên, tin lời cái máy ảnh của chú. Cháu cám ơn
chú đă cho cháu khuôn mặt mới, cuộc đời
mới. Chú c̣n nhớ không, ở vườn Bách Thảo
chú nói yêu thương, buồn vui có thể chia được,
nhan sắc th́ không. Bây giờ cháu c̣n biết rằng không
phải chỉ yêu thương, buồn vui mới có
thể chia sẻ được. Nhan sắc cũng chia
được, hiến tặng được. Hay chỉ
người nghệ sĩ mới có khả năng đó?
Cháu không biết.
Mẹ
cháu gởi biếu chú mấy cuộn phim và hộp
thuốc kí-ninh, nhân tiện gởi chú coi tấm ảnh cháu
do chú chụp. Phần cháu chỉ có tấm áo len. Cháu
đan lấy đấy.
Mong
chú khỏe mạnh và mong ngày gặp chú.
Cháu
của chú,
Thoa."
Huyến đặt hai
tấm ảnh vào chiếc áo len, áp vào ngực bồi
hồi nh́n đám mây xuôi về phương nam. Rồi
vội vă giấu vào ba-lô, lắc đầu như cố
xua đuổi một cái ǵ mà chàng chỉ mong cho nó
tới, đừng đi.
Ngày
tiếp thu Hà Nội là ngày hạnh phúc nhất đời
Huyến, mộng chung, mộng riêng tṛn đầy cả.
Thoa đẹp như một mùa xuân rực rỡ. Chàng
chỉ biết ngây ra mà ngắm, khiến Thoa bẽn
lẽn:
-
Ơ ḱa! ...nh́n ǵ mà cứ đứng ngây ra thế!
Câu
nói bỏ trống chủ từ, Huyến chỉ muốn
điền chữ 'anh' vào cho hợp nghĩa, hợp t́nh.
Hạnh
phúc càng làm cho Huyến hăng say hơn trong nghề
nghiệp. Huyến chưa quên được chuyện
chụp ảnh hụt lănh tụ. Tấm ảnh vô h́nh
đó càng ám ảnh đầu óc Huyến nhiều hơn
khi chàng khám phá ra một điều quan trọng rằng lănh
tụ rất thích được chụp ảnh. Lần
đó Cụ đi thăm Hội nghị thủy lợi
Hải Hưng. Trước mắt đông đảo cán
bộ và nhân dân, Cụ xắn quần lội phăng
xuống nước. Mọi người đổ xô
lại, xúm quanh chiêm ngưỡng người lănh tụ b́nh
dân. Cụ lội vài bước, muốn bước lên,
nhưng nh́n quanh chưa thấy ai chụp ảnh, Cụ nh́n
thấy người ta vây kín, vừa để chiêm ngưỡng
Cụ, vừa để làm hàng rào ngăn đỉa cho
Cụ. Biết vậy, nhưng mấy khi có cảnh độc
đáo này, mà các tay chụp ảnh cứ đứng lóng
ngóng trên bờ, Cụ hơi xẵng giọng:
-
Các cô các chú đứng ra hai bên để các chú
nhiếp ảnh làm việc chứ.
Mọi
người vội vàng giạt ra, và các tay nhiếp
ảnh lật đật nhào xuống nước chụp
Cụ. Nhiều anh có thể đứng trên bờ
chụp, cũng nhào xuống nước, văng cả bùn
vào ống kính, hết chụp. Huyến chụp được
nhiều tấm. Một trong các tấm ảnh này đă
cứu vớt Huyến. Ảnh của chàng được
chọn tham dự cuộc triển lăm nghệ thuật
lần thứ tư do Ban Liên lạc nghệ sĩ
nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức tại Hà
Nội. Tuy vậy, đánh giá chung, cuộc triểm lăm này
được coi là thất bại, nếu lấy
phản ứng của Cụ mà đo lường. Bởi
v́ sau khi Cụ coi ảnh xong, ban tổ chức đưa
sổ vàng xin Cụ kư, Cụ không kư mà lảng sang
chuyện khác. Cụ kể kinh nghiệm làm ảnh của
Cụ như thế nào ở Pari, các cô các chú phải làm
ảnh ra sao. Người ta lấy giấy bút ra ghi chép.
Cụ
căn dặn các cô các chú đừng quên điều quan
trọng nhất là tính chính trị quyết định tính
thẩm mỹ của một tác phẩm nghệ thuật.
Cuối
cùng thấy anh em mất tinh thần quá, Cụ vẫy anh
Thế Lữ lại tŕnh sổ vàng, và miễn cưỡng
viết một câu:
"Các
cô các chú phải cố gắng hơn nữa để
tiến bộ hơn nữa".
Huyến để ư trong cuộc triển lăm không có
nhiều ảnh Cụ. Ban tổ chức đă đánh giá
sai lời Cụ "Chụp Bác làm ǵ. Quay máy ảnh ra mà
chụp nhân dân". Từ đó chàng hạ quyết tâm
thể nào cũng phải chụp một tấm ảnh
Cụ thật đẹp, thật độc đáo.
Dịp
may bằng vàng đến với Huyến lần thứ
ba. Đó là dịp Cụ đi thăm nạn nhân băo
lụt ở Ninh B́nh. Có điều kỳ lạ là liên
tiếp nửa tháng trời mưa rơi tầm tă, nước
lũ tuôn về lênh láng sông ng̣i, đồng ruộng, băo
tố hoành hành suốt ba ngày ba đêm. Vậy mà đúng
ngày Cụ về th́ băo ngưng, trời quang mây tạnh.
-
Bác làm phép lạ!
- Bác là b́nh minh xua tan bóng
tối!
-
Bác là minh quân đem lại mưa thuận gió ḥa.
-
Bác thay giời làm mưa, cướp quyền tạo hóa làm
nắng.
Những
phát biểu như vậy, do cán bộ địa phương
mớm cho nhân dân, đúng ra không hợp với nếp
sống văn minh dân chủ, nhưng khi tới tai Cụ,
Cụ chỉ mỉm cười thoải mái, không một
lời trách móc. Huyến liền nảy ra một ư - chàng
sẽ chụp một tấm ảnh nói lên ḷng tôn sùng
của nhân dân đối với Cụ, và uy quyền
của Cụ đối với cả trời đất.
Chàng chụp vài chục tấm ảnh gởi về báo Nhân
Dân. Tờ báo chọn đăng trên trang nhất đúng
tấm ảnh chàng ưng ư nhất. Ảnh chụp Cụ
đứng giữa nạn nhân băo lụt, đang chỉ
tay trên một mặt nước mênh mông như ra
lệnh, xa xa một mái nhà trôi bồng bềnh. Chàng khéo
léo lấy được luồng sáng rực rỡ
hắt từ vai trái lên khuôn mặt phương phi
của cha già dân tộc. Chàng cắt báo lấy tấm
ảnh nhét túi, lâu lâu lại giở ra ngắm.
Huyến
đang hí hửng v́ thành quả vẻ vang th́ anh Lương
gọi lên, nghiêm giọng nói:
-
Chú lại gây tai họa nữa rồi.
Huyến
giật ḿnh:
- Tai
họa ǵ? Em không
hiểu.
Lương
làm vẻ kiên nhẫn:
-
Tấm ảnh chú đăng trên báo Nhân Dân sai quan điểm.
Ba
chữ "sai quan điểm" làm Huyến choáng váng,
nhưng chàng không hiểu cớ sự tại sao:
-
Thưa anh, thế là thế nào?
Lương
tḥ tay vào túi áo Huyến moi ra một tấm ảnh, như
làm ảo thuật. Huyến đang ngơ ngác không
hiểu tại sao Lương biết chàng cất tấm
ảnh trong túi, th́ Lương đă tinh quái:
-
Biết ngay mà. Chú đắc ư v́ tấm ảnh này
lắm. Nhưng nh́n đây! Chú có thấy sự đối
chỏi không?
-
Dạ, em chỉ thấy sự đối chỏi giữa
thiên nhiên khắc nghiệt và sự hiện diện nhân
từ của Bác.
-
Không phải sự đối chỏi đó, mà là sự
đối chỏi giữa mặt Bác với mặt nhân dân
đứng xung quanh.
-
Em vẫn chưa hiểu.
- Bác mặt mày phương phi béo tốt, c̣n nhân dân
mặt mày ai cũng ốm đói. Bác quần áo tươm
tất đứng giữa nhân dân quần áo tả tơi.
Chụp ảnh như vậy là mất quan điểm,
phản tuyên truyền.
Tự
ái nghề nghiệp nổi lên, Huyến quên sợ:
-
Nhưng đó là hiện thực mà.
Lương
quắc mắt lườm:
-
C̣n ngoan cố nữa. Tính hiện thực với tính chính
trị, cái ǵ quan trọng hơn?
Huyến
giả bài nhưng ḷng bất phục:
-
Tính chính trị ... Nhưng ...
-
Nhưng ǵ?
-
Việc Bác ưu ái thăm dân và đem ánh sáng hy
vọng, chế ngự thiên nhiên cũng thuộc về tính
chính trị. Em đă tranh thủ biểu hiện được
cả tính chính trị lẫn tính hiện thực ...
Lương
cắt ngang:
-
Trên phê b́nh rằng chú chỉ biết lấy con mắt
thịt, ống kính thủy tinh mà chụp. Thiếu con
mắt chính trị. Có hiện thực, mà chưa phải
là hiện thực xă hội chủ nghĩa.
Huyến
không kềm được sự ấm ức:
-
Không nhẽ hiện thực xă hội là nói dối? Em
chụp ảnh chứ có vẽ tranh đâu mà có thể bóp
méo sự thật như ư muốn. Như anh biết, ánh sáng
có thể thay đổi chiều sâu trên khuôn mặt, làm
cho một người béo ra hay gầy đi một tí. C̣n
như làm cho mặt Bác gầy đi như nạn nhân băo
lụt, thú thật, em chưa được học kỹ
thuật đó. C̣n quần áo, không nhẽ em phải trét
bùn lên quần áo Bác cho lấm lem như nhân dân để
chụp?
Lương
không ngờ Huyến to gan như vậy, ông quát lên:
-
Ê! Chú phản động hả? Chú dám trét bùn lên Bác
hả?
Hai
chữ "phản động" làm cơn nóng trong
Huyến tiêu tan như lửa gặp nước. Huyến
lạnh toát xương sống. Á khẩu. Lương, ngược
lại, trở thành b́nh tĩnh tới lạnh lùng:
-
Thôi, chú lên anh Thế Lữ mà ngoan cố. Khả năng
bao che của tôi chỉ tới đây thôi.
Lương
làm một cử chỉ xua đuổi. Huyến bước
ra, bỗng quay lại:
-
Vụ này người chọn ảnh trên ṭa soạn có trách
nhiệm chứ?
Lương
cười khẩy:
-
Người ấy "trách nhiệm" rồi. Chính Bác
đích thân "trách" đấy.
Huyến
than thầm "Thế th́ chết thật rồi". Chàng
lên Thế Lữ chỉ là để nhận lệnh thuyên
chuyển. Chàng bị ghép tội phản tuyên truyền,
một lỗi nặng nhất trong nghề thông tin tuyên
truyền. Huyến thầm biết ơn Lương đă
không báo cáo về phát ngôn "trét bùn". Nhưng
lại mắc vào một lỗi, một tội, nặng hơn.
Khi ra khỏi cửa văn pḥng Thế Lữ, Huyến
lẩm bẩm:
-
Thế th́ cứ sắm sẵn nhiều bộ mặt
nạ, cái béo, cái gầy, có phải tiện không?
Cái
câu này lại lọt vào tai cô bí thư ngồi bên ngoài.
Có
điều lạ là trong bóng tối điên loạn
của tâm trí, giấc mộng "chụp" vẫn
đeo đuổi ông. Nhưng nó bị ác mộng béo
gầy tŕ kéo. Thành ra ông đi lang thang ngoài đường,
tay bắt ruồi, miệng nói:
-
Tao "chụp" mày!
Nếu
chụp trúng, ông ṿ nát con ruồi, nói:
-
Tao cho mày gầy.
Đi
qua bờ dậu nhà ai, ông ngắt một quả thầu
dầu, bóp nát:
-
Tao chụp mày. Rồi:
-
Tao cho mày béo.
Xế
trưa xin được miếng cơm miếng khoai, ông
thường vào vườn Bách Thảo, ngồi trên cái
ghế, chỗ có thanh gỗ gẫy, đặt chân vào
đúng khoảng lơm dưới đất. ăn xong ông
nằm dài ra ghế ngắm mây, nói lảm nhảm.
Một
chiều chủ nhật, ông tới chỗ "của ông",
đă có hai mẹ con ai ngồi trước. Ông lượn
một ṿng, tới trước mặt người mẹ
hoạnh:
-
Chỗ này của tôi.
Người
thiếu phụ ngẩng mặt lên. Chính
là Thoa. Nàng thảng thốt:
-
Trời ơi! Có phải là anh ... chú Huyến đây không?
Ông
không nhận ra nàng. Nhưng không biết có sợi dây linh
cảm ǵ khiến ông ḥa hoăn ngồi xuống đầu
ghế kia, và bắt đầu gạ chuyện thân
mật:
-
Chị cũng ra đây ngắm mây?
-
Cháu đưa con đi hóng mát. Chú ra tù bao giờ? Chú
khỏe không?
-
Bao giờ chả khỏe. Mẹ con khỏe chứ?
-
Cám ơn chú, khỏe ạ.
-
Khỏe th́ khỏe. Cứ ngắm mây là khỏe. Khỏe
người, sáng mắt, sáng ḷng.
Đứa
bé sợ người lạ, nhảy vào ḷng mẹ. Người
thiếu phụ đưa tay vuốt tóc con, mân mê từng
lọn tóc, mắt xa vắng mọng nước.
-
Sao mẹ tháo kẹp tóc của con?
Nàng
xới năm ngón tay vào tóc con, dịu dàng:
-
Cho mát ... Cho sáng mắt ... sáng ḷng.
Huyến
reo vui như gặp người tri kỷ:
-
Đúng lắm! Đúng lắm! Nh́n mây sáng mắt sáng ḷng.
Mây thiên h́nh vạn trạng, ta muốn nh́n ra cái ǵ cũng
được. Không ai kiềm chế được mây
bay. Không ai kiểm soát được ta nh́n thấy ǵ
trong mây. Tôi đă nh́n mây bảy năm trong tù mà không ai
kiểm soát được.
Hai
người hàn huyên lâu lắm về những đám mây.
Cho tới khi mây chiều kéo đầy trời, khó phân
biệt h́nh thù, Thoa giắt con đứng lên. Trước
khi về nàng nói:
-
Mai chú ra đây sớm, ta nói chuyện tiếp về mây,
nhé.
Sáng
sớm hôm sau, đưa con vào vườn trẻ xong, Thoa
vào vườn Bách Thảo. Huyến đă ngồi đó
từ trước. Vẫn không có dấu hiệu ǵ ông
nhận ra nàng, mặc dầu nàng giữ nguyên kiểu tóc
như hôm chụp ảnh năm xưa, vẫn ngồi trên
đầu ghế và đặt chân trên hai khoảng lơm dưới
đất. Nàng mời Huyến ăn xôi. Ông ăn tự
nhiên như một khất sĩ. Ăn xong ông vội vàng
chỉ lên chân trời phía đông:
-
Hăy nh́n đám mây kia! Đó
là cảnh Sáng thế kư.
-
Cháu không hiểu sáng thế kư là ǵ.
-
Phải rồi, thời buổi này người ta không
đọc những sách đó nữa. Đó là sách
phản động, sách của Thiên chúa giáo. Đó là
cuốn sách đầu tiên trong thánh kinh, nói về
việc tạo dựng trời đất. Chị nh́n kia:
Mặt trời ẩn sau chín tầng mây viền hào quang.
Một dẻ quạt ánh sáng chói lọi xuyên hằng trăm
cụm mây ngũ sắc, tỏa b́nh minh xuống trần
gian ...
-
Cháu thấy cảnh này gần như hằng ngày. Thật
tôn nghiêm.
-
Việc sáng tạo xảy ra hằng ngày.
Thoa
thấy Huyến nói năng mạch lạc, nàng thăm ḍ:
-
Chú ... anh Huyến, anh có nhận ra em không? Thoa đây.
Huyến
ngơ ngác:
-
Thoa nào nhỉ?
-
Thoa mà anh đă sáng tạo, mà anh nh́n ra. Thoa mà anh đă
biến xấu thành đẹp.
Huyến
rùng ḿnh:
-
Chớ! chớ! Đừng biến cái xấu thành cái
đẹp. Đừng biến cái đẹp thành cái
xấu. Không ai làm được việc đó hết.
Kể cả nghệ sĩ. Kể cả nghệ sĩ
bị tù đầy, tra tấn.
Một
vài bóng người khả nghi đi qua lại. Thoa nghĩ
nên cáo từ người tù quản chế. Nàng nhét vào túi
Huyến ít tiền, rồi đứng lên nói:
-
Anh c̣n ôm giấc mộng thiếu thời chụp ảnh
không?
-
C̣n chứ.
Thoa cấp cho
Huyến một cái máy ảnh xoàng. Chụp xong ông đem
lại rửa. Toàn
là h́nh mây. Nhưng những tấm ảnh hỏng đen
thui lại là những tấm ông nức nở khen đẹp
và kể lể nội dung, bố cục tưởng tượng.
V́ thế sau này bà Quang Kư và nàng Thoa chỉ đổi cho
ông những hộp phim rỗng và khi ông trở lại
lấy ảnh, giao toàn ảnh hỏng, trắng hoặc
đen. Lần nào ông cũng say mê ngắm, ngả mũ cám
ơn và nói:
-
Chị cho khất nhá. Lần sau giả luôn thể.
Có
ǵ đâu mà phải giả. Đó c̣n là dịp tốt
hai mẹ con dúi cho ông những gói cơm nắm và chút
tiền. Ông cứ đi lại như vậy gần năm
trời. Bà Quang Kư không muốn lôi thôi với công an, nên
làm bộ lạnh nhạt với Huyến. C̣n Thoa nhiều
khi không kềm ḷng được.
Một tuần lễ mưa
phùn phủ khăn tang trên thành phố Hà Nội. Mưa
tạnh hai ngày mà Huyến không tới hiệu ảnh, Thoa
ra vườn Bách Thảo t́m. Hơi nước c̣n
ngập trong không gian và trên cỏ cây. Nàng ngồi trên
chỗ cũ, nhích ra một chút, v́ hai dấu chân đă
thành hai vũng nước mưa. Nắng lên, thằng bé
bán lạc rang tới. Nó cho nàng biết chú Huyến
chết rồi. Chính nó ở bên cạnh khi chú chết
ở chân cầu. Kể
về những ngày cuối cùng của chú ra sao, xong nó
hỏi:
-
Chị quen chú Huyến, chị có biết tại sao chú
Huyến bao giờ cũng quay một ṿng trước khi
ngồi?
Đang
khóc đau đớn, Thoa nín bặt, ṭ ṃ:
-
Chị không biết, em nói cho chị nghe đi.
- Chú nói chú bắt chước con chó
khôn.
- Thế nào là chó khôn?
-
Chó khôn quyện ba ṿng mới nằm, để coi có nguy
hiểm xung quanh không. Chú cần an toàn khi chú ngồi
ngắm mây.
-
Thế khi đi ngủ chú có "quyện" quanh giường
không?
-
Chú không có giường. Em cũng không biết thường
ngày chú ấy ngủ nghê ra sao. Chỉ biết lần
cuối cùng khi em thấy chú ngất xỉu trong vườn
Bách Thảo dưới nước mưa, em đưa chú
về chân cầu, chú ấy vào thẳng ổ nằm
xuống, nói:
-
"Bây giờ tao không cần quyện nữa. Tao lượn
trên mây". Rồi chú đi êm ái.
Kể xong, thằng bé lôi trong thùng đậu
phọng ra cái máy ảnh:
-
Chú bảo em đưa lại cho chị cái này.
Thoa
nghẹn ngào nhận lấy cái máy ảnh. Nàng
cẩn thận quay xem có phim trong máy không, thấy trục
phim nhẹ tuột, nàng mở pḥng tối ra xem, thấy
một tấm ảnh vàng úa. Tấm ảnh nàng.
Nàng cố giấu tiếng nấc
bằng cách nh́n xuống hai vũng nước dưới
chân. Một giọt nước mắt rơi xuống, khua
động đám mây
Tâm
Thanh