Đoạn
10 :Xung đột với Nam Tư
Bản tính
độc đoán của Stalin không những đă bộc
lộ trong các quyết định liên quan đến sinh
hoạt nội bộ của đất nước, mà c̣n
cả trong những mối quan hệ quốc tế của
Liên Xô.
Hội nghị
toàn thể Ban chấp hành trung ương hồi tháng
Bảy đă xem xét cặn kẽ những lư do gây ra
cuộc xung đột với Nam Tư(1). Ở
đây, Stalin đă đóng một vai tṛ vô lư. Những
vấn đề đặt ra trong "vụ Nam Tư"
đều có thể giải quyết bằng sự tranh
luận mang tính đảng giữa các đồng chí
với nhau. Không có một nguyên cớ đáng kể nào
khiến "vụ" này phát triển : hoàn toàn có
thể tránh sự đoạn tuyệt với Nam Tư
hồi đó. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các
lănh tụ Nam Tư không phạm phải sai lầm và
thiếu sót. Nhưng những sai lầm và thiếu sót
đó đă được Stalin thổi phồng lên
một cách ghê gớm, và việc này đă dẫn tới
sự đoạn tuyệt với một nước anh
em.
Tôi c̣n nhớ
những ngày đầu khi cuộc xung đột giữa
Liên Xô và Nam Tư bắt đầu được thổi
phồng một cách giả tạo. Một bận từ
Kiép về Moskva, tôi được Stalin mời đến
hội kiến. Cho tôi xem bản sao bức thư gửi
Titô mới nhận được, Stalin hỏi tôi :
"Đồng chí đă đọc thư này chưa ?"
Rồi không đợi tôi trả lời, đồng chí
ấy nói : "Tôi chỉ cần vẩy ngón tay út là
Titô không c̣n nữa. Hắn sẽ đổ !"
Chúng ta đă
trả một giá đắt cho việc "vẩy ngón tay
út" của Stalin. Lời tuyên bố này phản ảnh
bệnh vĩ nhân cuồng của Stalin, nhưng
đồng chí ấy vẫn luôn làm như thế :
"Tôi chỉ cần vẩy ngón tay út là Kốtsiô sẽ
biến mất" ; "Tôi chỉ cần
vẩy ngón tay út một lần nữa - là Vôdơnêsensky, Kudơnétsốp
và nhiều đứa khác sẽ tiêu".
Nhưng
điều này đă không xảy ra với Titô. Mặc
dầu Stalin ra sức vẩy - chẳng những ngón út mà
mọi thứ có thể lay chuyển khác -, Titô vẫn
không đổ. V́ sao ? Bởi lẽ ở trường
hợp xung đột xảy ra với các đồng chí
Nam Tư, sau lưng Titô có cả một nhà nước và
một dân tộc đă trải qua trường học gian
khổ của cuộc chiến đấu cho tự do và
độc lập, một dân tộc ủng hộ
những lănh tụ của họ.(2)
Các đồng
chí có thể thấy tính huyênh hoang tự đại điên
cuồng của Stalin đă đưa chúng ta đến
đâu : đồng chí ấy đă mất hẳn
cảm giác thực tế. Stalin bộc lộ tính kiêu
căng và đa nghi của ḿnh không những đối
với một số cá nhân ở Liên Xô, mà c̣n đối
với các đảng và các nhà nước khác nữa.
Chúng tôi đă
nghiên cứu kỹ càng trường hợp Nam Tư và chúng
tôi đă t́m được một giải pháp đúng
đắn được các dân tộc Liên Xô và Nam Tư
ủng hộ, được quần chúng lao động
các nước Dân chủ Nhân dân và cả nhân loại
tiến bộ chấp nhận. Việc xóa bỏ những
mối quan hệ bất thường với Nam Tư
đă phục vụ các quyền lợi của phe xă
hội chủ nghĩa và những lợi ích của ḥa b́nh
thế giới.
(1)
Sau cuộc xung đột chính trị giữa Liên Xô và Nam Tư,
năm 1950, Nhóm trốt-kít Việt Nam ở Pháp - cơ
quan điều khiển Hiệp đoàn thợ Việt
Nam ở Pháp - đă tổ chức một nhóm Việt
kiều vùng Paris lấy tên Đoàn tháng Mười
(gồm hơn ba mươi người) qua Nam Tư
"t́m sự thật". Sau một tháng khảo sát ở
Nam Tư, Đoàn tháng Mười tuyên bố một
bản Quyết nghị phản đối việc vu cáo
Nam Tư là nước phát-xít, nhận định nước
Nam Tư đồng tính chất như Liên Xô, Trung Hoa và các
nước dân chủ nhân dân khác.
Trong thời
kỳ này, nhiều tờ báo Việt ngữ ở Pháp như
Công nhân (của Công nhân Tương trợ), Văn
hóa Liên hiệp v.v... - dưới ảnh hưởng
của đảng cộng sản - đă tố cáo Nhóm
trốt-kít Việt Nam ở Pháp theo "phát-xít Titô".
Họ tuyên truyền khẩu hiệu Hiệp đoàn
trốt-kít phát-xít Titô.
(2)
Sự đoạn tuyệt giữa Stalin và Titô không phải
là sự tuyệt giao giữa hai cá nhân. Nó có ư nghĩa
lịch sử quan trọng do sự mâu thuẫn nội
bộ của phong trào xta-lin-nít trên thế giới. Vào
thời ấy, Nhóm trốt-kít Việt Nam tại Pháp
đă xuất bản nhiều tài liệu nghiên cứu ư
nghĩa sâu xa của vụ xung đột này và tiên đoán
sẽ có những cuộc xung đột khác giữa các
đảng cộng sản (và các nước do đảng
cộng sản điều khiển). Khrushốp chỉ
buộc tội Stalin nhưng ông ta quên rằng hầu
hết các đảng và các lănh tụ cộng sản trên
thế giới đều đua nhau thóa mạ Titô và nước
Nam Tư một cách vu cáo, hèn hạ. Thí dụ nguyên soái quân
đội Liên Xô Bunganin đă tuyên bố trong bài diễn
văn ngày 9-9-1949 :
Tên Giuđa Titô và
bọn đồng lơa là những tên phản bội đê
hèn đă bỏ hàng ngũ các nước xă hội chủ
nghĩa chạy qua hàng ngũ các nước đế
quốc và phát-xít. Chúng đă biến nước Nam Tư
thành nhà ngục của bọn Gestapo. Tất cả nhân
loại tiến bộ nh́n bộ mặt hèn hạ và
xấu xa của bọn đồng lơa đế quốc
đều không khỏi ghê tởm. Bọn chúng sẽ không
tránh khỏi sự hỏi tội của nhân dân nước
này. Chúng sẽ bị xử án về những tội ác
đẫm máu, về sự phản bội của chúng
đối với dân tộc Nam Tư và nhân dân các nước
Mặt trận Dân chủ.