Đọc bài bàn về các ư kiến
này của đại tá Bùi Tín
Ư
kiến phát biểu của các đồng chí cách mạng
lăo thành về dự thảo báo cáo
"phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân v́ “dân
giàu, nước mạnh,xă
hội công bằng, dân chủ, văn minh".
(Dựa trên băng ghi âm Cuộc
họp do Ban Dân vận Thành uỷ TP. Hồ Chí Minh mời:
Chưa được các đồng chí tác giả xem
lại, chỉ để Ban chỉ đạo soạn
thảo văn kiện phục vụ Hội nghị Trung
ương 7 tham khảo)
Nhiều ư kiến rất quan trọng trong bản này
đă bị bỏ ngoài Nghị quyết Hội nghị
trên (Nghị quyết số 23-NQ/TƯ 12-3-2003)
Đồng chí Mai Chí Thọ:
Hôm
trước, khi mà Ban Dân vận TƯ được Huân
chương Sao vàng, tôi cũng đă góp ư kiến một
lần rồi. Giờ tôi coi lại dự thảo lần
này tôi có mấy ư như sau: Tôi cũng chưa đọc
kỹ, chỉ mới đọc sơ qua. Kỳ này, cách
nói không hô hào, trong đánh giá có nêu được ưu,
khuyết. Cái ưu th́ chắc là nói được rồi,
nhưng mà các khuyết th́ tôi thấy chưa
được.
Tôi
xin nói về cái gọi là phát huy sức mạnh đại
đoàn kết v́ dân giàu, nước mạnh, xă hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Trong báo cáo này cũng nói
đầy đủ, các tổ chức đoàn thể,
mặt trận v.v... Đảng ta gần đây cũng đă
chú ư đến nêu cao ngọn cờ dân tộc. Thí dụ
như đền Hùng và ngày giỗ Vua Hùng, tuy lễ ở
địa phương nhưng có Trung ương về
dự. Kỳ này hội nghị Trung ương tới
đây định có nghị quyết về phát huy sức
mạnh đại đoàn kết của toàn dân. Như
thế là các đồng chí của chúng ta ngày càng quan tâm
hơn về vấn đề này. Đó là điểm đáng
mừng. Tôi có thể nói rằng đại đoàn kết
toàn dân là cái cốt lơi của đường lối chính
trị Đảng ta. Từ ngày Bác Hồ sáng lập ra
Đảng ta. Bác đặt vấn đề dân tộc lên
rất cao. Tôi thấy Đảng ta rất quan tâm, đặc
biệt là Bác Hồ là người tiêu biểu. Năm 1935,
khi có điều kiện để mở rộng mặt
trận, lực lượng th́ chính Bác thành lập Mặt
trận Dân chủ Đông Dương, tạm gác khẩu
hiệu trực tiếp đánh đổ đế
quốc Pháp và phong kiến. Bởi v́ bên Pháp lúc bấy
giờ Mặt trận B́nh dân lên nắm quyền cũng là
điều kiện khách quan cho việc thay đổi sách
lược. Trước kia là bài phong phản đế là
chủ yếu, tập trung vào phản đế, bấy
giờ trong tuyên truyền, trong giáo dục th́ vẫn là
đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai,
nhưng khẩu hiệu hành động bấy giờ là
thành lập mặt trận dân chủ và đ̣i dân chủ,
và nhờ sách lược đó ta đă thành lập
được mặt trận Dân Chủ Đông Dương,
đoàn kết với nhiều tầng lớp nhân dân trí thức
đến tất cả chứ chẳng phải là
khẩu hiệu kiểu "trí phú, địa hào, đào
tận gốc, trốc tận rễ". Chuyển
biến sách lược này giúp ta mở rộng
được thế lực, tuyên truyền cho chủ
nghĩa Cộng sản; ra được rất nhiều
tờ báo, lúc đó ở Nam Bộ đă ra tờ báo Dân
Chúng. Nhiều phong trào của công nhân, nông dân, học sinh
biểu t́nh băi khoá... phát triển rất rộng, mở
rộng ảnh hưởng của Đảng tập hợp
lực lượng, tuyên truyền chống đế
quốc và đ̣i dân sinh, dân chủ. Cho nên chúng ta nói, khi t́nh
h́nh đă có những biến chuyển như thế mà
vận dụng sách lược và khôn khéo th́ Đảng ta
sẽ mở rộng được chuyện tập
hợp quần chúng, tăng cường được
sự lănh đạo của Đảng mà tạo thế,
tạo lực để chống lại phong kiến
phản động. Cho nên điều đó rất quan
trọng.
Năm 1939 khi phát xít bị bại
trận th́ chúng ta lại trở lại phản đế.
Bác trở về, lập Mặt trận Việt Minh là
tập trung vào đánh phát xít và tạm gác chuyện đánh
đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân
cày. Bác phải tranh thủ đủ mọi lực
lượng chống lại phát xít, v́ phải nói rằng
đến lúc đó, Bác đă thể hiện tâm nguyện,
ư đồ chính trị chiến lược của ḿnh là
độc lập dân tộc chứ không phải là
đấu tranh giai cấp. Cho nên mặt trận Việt Minh
ra đời giành được thắng lợi hết
sức to lớn. Bốn năm sau, nhờ đường
lối chính trị đúng, chớp được thời
cơ, chúng ta tiến hành được Cách mạng Tháng
Tám thành công, chúng ta c̣n cực kỳ khó khăn, đủ
các loại đế quốc có mặt ở đây.
Bấy giờ chỉ có Mỹ là chưa có mặt thôi, Pháp,
rồi Tưởng Giới Thạch. Bác đă sử
dụng các quan lại thời xưa, mời cụ
Huỳnh Thúc Kháng ra làm việc. Tôi thấy đó có thể
nói là rất tài t́nh nhuần nhuyễn. Bác là tiêu biểu
nhất về phát huy nhân sỹ trí thức, nhờ vậy
mà Bác lèo lái cái bước ngoặt hiểm nghèo đó
một cách thắng lợi, kéo thời gian để
chuẩn bị chiến tranh và đề ra các sách
lược. V́ lúc đó ḿnh không thể đấu với tất
cả kẻ thù. T́m mọi cách đuổi quân Tưởng
để chỉ c̣n một kẻ thù, không thể tránh
được đánh thôi. Việc vận dụng sách
lược của Bác rất tài t́nh, khéo léo th́ chúng ta
mới có thắng lợi. Đó là vấn đề Mặt
trận Việt Minh rồi đến Mặt trận Liên
Việt. Ở miền Nam th́ Mặt trận Giải Phóng
rồi đến Liên minh dân tộc, dân chủ và hoà b́nh
rồi Hoà hợp dân tộc. Đấy là sách lược,
khẩu hiệu để cô lập kẻ thù, tranh thủ
tối đa các lực lượng toàn dân, tập trung
sức mạnh để đánh kẻ thù. Tôi cho rằng
Đảng ta thành công vĩ đại, chiến thắng
vẻ vang là do sách lược này cho nên Bác mới có
khẩu hiệu nổi tiếng "Đoàn kết, đoàn
kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công,
đại thành công".
- Khi nói đấu tranh giai cấp
th́ cái ǵ cũng giai cấp đấu tranh, chí cốt
như vậy, chửi phong kiến, chửi đủ
thứ hết nhưng mà phong kiến nước ḿnh
lại không triều đại nào lại không có ông vua, ông
quan yêu nước và anh hùng. Trong mười mấy vua nhà
Nguyễn hơn một nửa là yêu nước, cho nên
phải đánh giá nhà Nguyễn cho đúng.
Tôi
có viết một bài về xoá đói giảm nghèo. Chiến
lược hàng đầu của Đảng, tôi có nói ở
nước ta, đấu tranh giai cấp mà đối kháng
là không có cơ sở biến thành mâu thuẫn địch
ta, mà chủ yếu xuyên suốt cả lịch sử
nước ḿnh kẻ thù luôn luôn từ bên ngoài xâm
lược, cho đến bây giờ, chứ không phải
bên trong. Chính v́ cái áp lực bên ngoài, sự xâm lược
bên ngoài luôn luôn ŕnh ṃ chúng ta đến tận bây giờ,
cho nên dân tộc ta mới đoàn kết, mới có hội
nghị Diên Hồng, với tất cả những cái này mà
vua cũng anh hùng, v́ không giữ được nước
th́ không giữ được ngai vua, tuyệt đối
không để bị xâm lược, xem ra ư nghĩa đó
đối với dân tộc ta hết sức là hay. Lúc nào
chúng ta chỉ đề cao đấu tranh theo kiểu
địch ta th́ đều thất bại, đều
tổn thất (cải cách ruộng đất này, cải
tạo xă hội chủ nghĩa này...) tiến hành
đấu tranh giai cấp một cách thô bạo đều
thất bại, đều trái với hoàn cảnh
đất nước ta và t́nh h́nh dân tộc ta. Cho nên ta có
mâu thuẫn chứ không phải là không đâu, nhưng mà mâu
thuẫn trong nội bộ nhân d ân lấy hiệp
thương để giải quyết chứ không
phải là đấu tranh vũ trang, trừ trường
hợp đối với thiểu số ngoan cố. Đây
chỉ là các lực lượng nhỏ không đáng kể.
Cho nên tôi thấy rằng xuất phát từ t́nh h́nh hiện
nay, bọn tư sản nó muốn tạo ra một thế
lực tư sản mại bản. Nó muốn từ cái cá
thể mà xây dựng thế lực tư sản mại
bản nhưng mà nó không thực hiện được
bởi v́ những người tư sản Việt Nam,
mặc dù họ chạy theo lợi nhuận, có người
bóc lột nhưng mà họ yêu nước, cho nên
đối với chúng ta, một dân tộc mà tôi cho là
rất đặc biệt, mấy ngàn năm bị xâm
lược trong một hoàn cảnh khắc nghiệt
như thế, cho nên nó hun đúc nhân dân ta ḷng yêu
nước. Cho nên Đảng ta phải giáo dục cho thật
kỹ cái này. Trong cán bộ đảng viên, phải
thấy được những thắng lợi vẻ vang
của ḿnh là do đâu, ḿnh có những cái thất bại ǵ
trong cách mạng. Tôi muốn nói, trước hết tôi nói
về tính chất, về bản chất đại
đoàn kết của dân tộc ta, v́ lịch sử có
nhiều cái, vua hồi xưa c̣n triệu tập hội
nghị Diên Hồng mà bây giờ chúng ta c̣n phải kỷ
niệm các ông vua. Nhân dân c̣n thần thánh hoá ông Trần
Hưng Đạo.
Bên
cạnh những thành công vĩ đại thế kia,
cũng nhiều sai lầm hạn chế, thậm chí gây khó
khăn cho cách mạng. Thường là khi nào ḿnh có chính
quyền, chúng ta lại xa rời quần chúng. Chúng ta nói
độc quyền lănh đạo, nhưng rồi
độc quyền cách mạng luôn. Đảng chỉ có
thể độc quyền lănh đạo khi nào Đảng
thực hiện được đại đoàn kết
dân tộc. Xây dựng được đoàn kết
rộng răi trong nhân dân, đưa nhân dân làm cách mạng.
Như thế mới độc quyền chứ. Càng
rộng bao nhiêu th́ Đảng càng lănh đạo
được nhiều bấy nhiêu. C̣n bây giờ ta giành hết,
không cho ai làm cả, một ḿnh một chợ. Tôi chỉ
kể ngay ở trên thành phố mà thôi, vấn đề
"hướng đạo" nói hoài cũng không ai
giải quyết, các vị lănh đạo cũ của
tổ chức này là đều đi theo kháng chiến
cả, như ông Tạ Quang Bửu, ông Hoàng Đạo Thuư, Bác
Hồ là chủ tịch danh dự hay cố vấn ǵ
đó thôi quên mất rồi. Bây giờ xin lập, không cho,
xưa chúng tôi ở cấp thành phố muốn t́m một
h́nh thức tập hợp quần chúng để mà kêu
gọi. Quần chúng người ta có nhu cầu,
người ta theo t́nh cảm, theo sở thích theo quyền
lợi của người ta th́ là chính đáng. Tôi
đề nghị lập mấy cái hội, thứ
nhất là Hội Bảo trợ trẻ em mồ côi và
người tàn tật (Bí thư Thành uỷ và Thường
trực Thành uỷ không cho mấy năm rồi, 2, 3 năm
trời, tại sao, sợ "tàn tật" bao gồm
cả thương phế binh nguỵ? họ là nạn nhân
chiến tranh mà). Tôi nói anh quản lư ở thành phố này mà
anh không hiểu những cái đó, không thông cảm với
những cái đó th́ thế nào, c̣n thương bệnh binh
của ḿnh có chế độ riêng. Cái thứ hai là Hội
Khuyến học th́ đă được thành lập trên
cả nước. ở đây các anh mời tôi, phía Uỷ
ban đề nghị tôi phụ trách, nhưng mà ra
đời hơn một năm mới được
giấy phép, hai năm sau mới xin được giấy
phép để hoạt động cấp quận,
huyện. Tôi lại nói với các anh cái mới, tờ báo
"An ninh thế giới" đăng: ông Phan Bội
Châu là một con người nhân sĩ yêu nước
hết sức được nhân dân tôn trọng mà bây
giờ cái nghĩa trang đó không ai chăm sóc, rêu phong mà
trong đó có Nguyễn Khoa Văn (Hải Triều) cũng
nằm ở đó. Tôi hỏi đoàn kết ǵ mà nhà ở,
đền thờ cụ Huỳnh Thúc Kháng bị lấn
chiếm, dân người ta nói là mộ Nguyễn Du
để "sè sè nấm đất bên
đường" cả nhiều năm. Tôi nói các anh hùng
của cách mạng th́ đáng quư thật, nhưng ḿnh không
thể nào bỏ quên tất cả những anh hùng dân
tộc khác được. Tại sao Thích Quảng Đức
ở đây thành phố không kỷ niệm. Lúc người
ta tự thiêu th́ ḿnh hết sức xúc động, hết
sức ca ngợi, tại sao thành phố này, Mặt
trận này lại không cùng kỷ niệm với sư săi,
phật giáo hoặc như Nhất Chi Mai cũng tự
thiêu. Thế th́ Nhất Chi Mai cũng là thanh niên th́ đoàn
thanh niên của chúng ta không kỷ niệm, tôi cho là bây
giờ ḿnh hết sức kiêu ngạo, kiêu ngạo cộng
sản. Thế th́ xưa nay độc quyền lănh
đạo, ḿnh không phất được ngọn cờ
dân tộc một cách đầy đủ th́ ḿnh không
thể nào thắng lợi. Nói đến "Phật giáo
thống nhất", người ta đấu tranh như
thế nào, tiêu biểu như thế. Ḿnh có chính quyền
rồi th́ lại loại người ta ra.
-
Bây giờ tôi nói hoà hợp dân tộc. Sau khi giải phóng,
cái hay của ḿnh là không có giết một ai, nhưng ḿnh cho
đi học tập cải tạo lâu quá cho nên nhiều gia
đ́nh họ đă dứt bỏ, cho nên tan tác, vợ
đi lấy chồng, con gái đi bán bar. Cho nên cái hận
thù của người ta là nặng nề, tụi nó thù ḿnh
lắm chứ không phải không. Thế th́ ḿnh lănh
đạo đất nước, ḿnh lănh đạo thành
phố, ḿnh có hiểu những cái ấy không? Ḿnh có
thấy trách nhiệm của ḿnh ở đó không? Có
chiến thắng rồi, chiếm lĩnh toàn quốc
rồi th́ ḿnh coi khẩu hiệu hoà hợp dân tộc
hết rồi. Đáng lẽ theo tôi, cái khẩu hiệu đó
rất hay. Đáng lẽ theo tôi phải thả họ sớm
hơn, động viên họ tham gia xây dựng lại
đất nước, v́ trong họ có nhiều
người giỏi chuyên môn. Thế th́ những chính sách
của ḿnh sẽ rất là hay.
-
Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ đều có
đặc điểm riêng và mỗi cuộc kháng chiến
ở mỗi nơi đều mang cái tính đặc
biệt đó bên cạnh, tính chung, tính cơ bản.
Thế th́ nếu không nghiên cứu con ngươi Nam Bộ
th́ làm sao hiểu được cuộc kháng chiến Nam
Bộ. Tôi muốn nói ḿnh muốn đoàn kết tốt,
trước hết theo tôi là ḿnh phải thật hiểu
về con người Việt Nam. Thật hiểu về
dân tộc Việt Nam. Thậm chí hiểu từng khu
vực, từng địa phương một. Bây giờ
đối tượng lănh đạo mà ḿnh không t́m
hiểu th́ làm sao ḿnh có thể vận động cho nó
đúng cái tâm trạng của người ta. Tôi thấy
rằng nên kiểm điểm kỹ và đặt từ
những vấn đề cơ bản cho đến
những vấn đề cụ thể. Cái đó theo tôi
đưa vào trường học, trường đào
tạo. Hồi xưa thằng Mỹ nói rằng là các anh
cộng sản th́ lư luận, chúng tôi th́ tâm lư chiến coi ai
thắng ai? Mà về tâm lư học th́ Mỹ nó phát triển
từ hơn một nửa thế kỷ, nó rất quan tâm
đến nghiên cứu tâm lư, Liên Xô chỉ mới quan tâm
từ những năm 60. Cho nên chúng ta phải hiểu con
người Việt Nam, hiểu từng tầng lớp và
từng địa phương mà vận động.
Tôi xin phép
hỏi anh Năm. Tôi thấy gần đây dường
như Đảng ta có phần chặt chẽ hơn, hẹp
ḥi hơn, độc quyền hơn. Anh có thấy vậy
không? Và tại sao vậy? Có phải chăng ta thiếu
tự tin ở chân lư của ḿnh, thiếu tự tin ở
bản lĩnh chính trị của ḿnh?
Anh Mai Chí Thọ:
Trước
hết là do ta quá kiêu ngạo Cộng sản, không cần
ai. Mặt khác cũng có phần thiếu tự tin ở
bản lĩnh lănh đạo của ḿnh.
- Bây giờ tôi nói đến lư
tưởng cộng sản bị phai nhạt. Chỉ
tiền thôi, mà lư tưởng cộng sản phai nhạt là
nó có cái lư khách quan của nó. Cuộc khủng hoảng CNXH
đă là một cú sốc tâm lư, một cú sốc hết
sức lớn lao đối với lư tưởng cộng
sản. Không c̣n cái CNXH thực tế, thuyết phục và
khả thi để nêu cao được ngọn cờ lư
tưởng. Bây giờ th́ người ta đâu có lư
tưởng cái ǵ nữa; mà bây giờ là đồng
tiền không t́nh nghĩa, lôi cuốn người ta vào kinh
tế thị trường, trong khi đó th́ đồng
lương chính thức không đủ sống. Mặt trái
của kinh tế thị trường th́ thật sự
phát triển, nó là những cái hàng rào cản nguy hiểm cho
hoà hợp toàn dân. Bây giờ cán bộ toàn là nghe tổ
trưởng, nghe ṇng cốt không, chứ đâu có nghe ai
đâu. Đại biểu Quốc hội nghe người dân,
người dân đâu dám nói hết, mà nói hợp ư cấp
trên hay là được nói khác th́ chết, mà anh nghe rồi
anh đi, c̣n người ta ở lại (rau răm ở lại
chịu lời đắng cay) sao chịu nổi, với
một hệ thống áp bức người ta, cai trị
người ta, c̣n những nhà cầm quyền, có chức,
có quyền có ai đi làm dân vận đâu? Cũng như
với mấy ông trong Mặt trận liên minh, trong Chính
phủ lâm thời cách mạng trước đây, khi nào
cần th́ ḿnh xài, khi nào không cần th́ quên họ luôn. C̣n
trong MTTQ, toàn là cán bộ đảng viên, không có ông nhân
sỹ nào. Có thời kỳ họ nói: "Chúng tôi không có
vị trí, không có chân đứng". Tôi cho là chúng ta c̣n
mắc nhiều khuyết điểm rất nặng
nề, phải kiểm điểm nghiêm túc. Tôi mong rằng
kỳ này là một cái thời cơ, để Đảng ta
nh́n lại toàn bộ, để ra những biện pháp
cụ thể để chấn chỉnh lại, phát huy
thế mạnh của ḿnh đồng thời khắc
phục những cái sai sót chứ nếu không th́, nói
thật với các anh tôi có cảm giác, chẳng bao lâu
nữa Đảng mất quyền lănh đạo. Có thể
lúc đó tụi tôi c̣n sống hay đă chết. Tôi nói
thật suy nghĩ của một người đă chiến
đấu tuy không được lâu như khai quốc công
thần nhưng cũng gần 70 năm tuổi Đảng và
nhiều người cũng nói với tôi như thế
chứ không phải một ḿnh tôi.
Anh Trần Hồng Quân hỏi:
Thưa anh Năm, ư anh là nếu không
sớm khắc phục t́nh trạng này th́ không bao lâu ta
sẽ mất chính quyền?
Anh Mai Chí Thọ:
Đúng vậy
Bây giờ tôi hỏi các anh xă hội
ḿnh bây giờ sẽ đi theo hướng nào? XHCN hay TBCN?
Hai khuynh hướng đang đấu tranh nhau ghê gớm.
Nhưng xem ra khuynh hướng TBCN đang thắng thế,
ở ngay tại nước ḿnh chứ không phải đâu
xa. Nhưng mà không phải ḿnh không thể tiến lên theo con
đường XHCN được. Tôi thấy rằng hoàn
toàn ḿnh có khả năng. Tôi xin góp một số ư như
vậy.
(Khi nói ngoài hành lang, đồng chí
Mai Chí Thọ c̣n nêu lên một ư kiến rất mới.
Đồng chí nói, phải coi "Tầng lớp lănh
đạo xă hội không chỉ gồm các cán bộ
Đảng, Nhà nước, đoàn thể đương
quyền, mà c̣n bao gồm cả những người lănh
đạo các tôn giáo, các trí thức cấp cao, các công
thương gia lớn. Họ có uy tín xă hội, họ lănh
đạo hoặc có thể tác động đến những
cộng đồng xă hội đông đảo. Phải
quan tâm vận động họ").
Đồng chí Trần Bạch Đằng:
Tôi
xin phát biểu về các dự thảo của các
đồng chí. Hôm trước đă có một lần
họp có anh Trương Quang Được, anh Nguyễn Minh
Triết, chị Ṭng Thị Phóng tôi đă góp ư. Xét chung nếu
nói là bổ sung cái dự thảo này, tôi không có cái ǵ
để bổ sung cả. Cái ǵ cũng nói đủ
hết rồi, tôi nghĩ là không có cái ǵ để thêm
cả. Nhưng dự thảo không có ǵ mới, tôi xin nói
thẳng, dự thảo lặp lại một số
khẩu hiệu, mọi chuyện đă nói từ trước
đến nay không biết bao nhiêu lần rồi và coi
như thuộc ḷng và bằng ḷng với cách diễn
đạt. Bây giờ cứ lựa các nghị quyết dân
vận cách đây hồi thời kỳ anh Chín Đào phụ
trách cho tới bây giờ xem lại có khác ǵ. Thực
tiễn th́ thay đổi dữ dội mà chúng ta cứ
lặp lại hoài và đặc biệt không bao giờ chúng
ta truy lại xem tại sao mà không đạt
được cái đă nói, mà t́nh h́nh càng ngày càng xấu
đi. Lư do là ǵ, và một nghị quyết của Trung
ương phải giải quyết điều ǵ trong
thực tế.
Tôi
thấy rằng dự thảo này được thông qua
th́ sẽ không giải quyết được cái ǵ, cả
khi chúng ta tổ chức học, nghiên cứu từ trên
xuống dưới, rồi tất cả trở thành
những con két, cứ nói lại. Ở một số
nghị quyết Trung ương khác tôi thấy có cái ǵ
thiếu bản lĩnh. Chúng ta không dám nh́n thẳng vào
sự thật và lấy đó làm một tiêu chí. Tôi
đồng ư với anh Trần Hồng Quân, cứ lấy
các phán quyết không đổi để mà dùng, mà cái đó
là một cái triệu chứng của sụp đổ. Tôi
đề nghị các đồng chí ghi và báo cáo lại
thẳng thắn với các đồng chí ở Trung
ương. Bây giờ nói một chuyện nhỏ thôi,
mắc cái ǵ mà trong thời gian rất ngắn chúng ta
tặng cả chục cái Huân chương Sao vàng làm như
trăn trối vậy, tức là sắp chết tới
nơi rồi chia gia tài đi, kỳ cục, cùng một vài
chuyện khác mà không thể làm sao mà hiểu được
cả.
Anh Trần Trọng Tân nói:
Trong khi hai uỷ viên TƯ Đảng
sắp bị ra toà mà Ban Tổ chức TƯ cũng
được nhận Huân chương Sao vàng !
Anh Trần Bạch Đằng nói
tiếp:
Toi
thấy cái này các anh đại diện Ban Dân vận TƯ,
anh cứ ghi thôi bởi v́ nếu nói đây không phải
với cá nhân anh. Tôi cho đây là một cái nguy, một cái
cực kỳ nguy hiểm, triệu chứng này chúng ta
phải thấy có cái ǵ gần như sợ hăi, vội vă,
và lại củng cố cho phe cánh của ḿnh.
Tôi đă đề nghị năm
nay cố gắng thành lập cho được cái nhà
lưu niệm Mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam. Cái này, tôi đề nghị 10
năm rồi nhưng mà có thấy ǵ đâu.
-
Chúng ta đă từng đạt được đại
đoàn kết cao nhất trong hai cuộc kháng chiến,
trong đó ai cũng sẵn sàng hy sinh cả, tên Đảng c̣n
phải hy sinh cơ mà, hy sinh hết và lao trận chiến.
Nếu không có cái đại đoàn kết toàn dân th́ làm ǵ
làm nổi Cách mạng Tháng Tám, làm ǵ chúng ta kháng chiến
chống Pháp thắng lợi. Cái đó nghĩa là đă có
tiền lệ từ trước rồi, thế th́
tại sao bây giờ cứ loanh quanh, loanh quanh măi. Các ông tiếp
xúc dân, tôi nói thật, tôi khó chịu lắm, đại
cử tri phát biểu tuyển chọn th́ khen 80%, 20% chê
rất chung và đề xuất một vài cái ǵ đó
thế cái ông Trung ương đứng lên trước
hết động viên, phấn khởi v.v... tiếp
nhận những cái ư kiến này rồi. Tiểu cử tri
th́ xếp hàng ở dưới (con nít ấy mà) quơ
cờ lên. Thế là xong. Tôi đọc sách Trung Quốc tôi
thấy nhiều cái cũng na ná như thế này. Tôi
muốn nói với các anh như thế và thật sự, mà
lo lắm. Những đồng chí mà c̣n có máu huyết ở
trong người, khi trao đổi (như tôi, anh Mai Chí
Thọ, anh Hai Tân) không thể nào chịu nổi. Chúng tôi
phải qua lư trí mà tính toán tất cả các điều,
chúng tôi không phải là loại mà nói ào ào để mà nói cho
thoả măn đâu. V́ sự nghiệp này gắn với
cả máu thịt, sinh mạng chúng tôi mà ở đây toàn là
người trên 60 tuổi Đảng. Tôi muốn nói với
các đồng chí một cái chuyện cụ thể, về
đám tang anh Trần Độ, đây là tôi nghe anh em Hà Nội
vô nói nhưng tôi không thể nào hiểu được. Anh
Trần Độ có nhiều quan điểm sai, tôi là
người rất chống anh ấy mà chống bằng
giấy tờ đàng hoàng, mà cả thư riêng tôi gửi
anh Trần Độ và đặc biệt tôi không tán thành anh
Trần Độ ở chỗ để đế quốc
lợi dụng, để tụi xấu bên ngoài lợi
dụng, đài phát thanh nó la tùm lum, chứ không phải
một số điều anh Trần Độ nêu là không
đáng suy nghĩ đâu. Nhưng mà khi anh chết, đă
chết làm tang lễ, chúng ta có bài điếu văn,
lại đi nêu tội của ông Trần Độ trong
đám tang trước linh cữu của anh. Thế gia
đ́nh làm sao chịu được, và người
trước đây họ không đồng t́nh ông Trần
Độ th́ bây giờ họ lại cảm t́nh với ông. Tôi
cho rằng đó là một sự dại dột, tôi nói
thẳng một sự dại dột khó tưởng
tượng. Anh ấy là đồng chí hoạt
động cùng thời với anh Mai Chí Thọ, cống
hiến nhiều mà cương vị trong quân đội
khá cao, tuy cuối đời anh có sai lầm. C̣n anh
Nguyễn Hộ, bây giờ anh ấy nói trời ơi
đất hỡi, anh ấy c̣n sống đó. Sau này anh
ấy mất cũng không thể xử sự như
vậy. Cách cư xử truyền thống của dân
tộc mà lại bỏ đi th́ hỏng.
Khi
nói đại đoàn kết toàn dân có nghĩa là để
các tầng lớp đại đoàn kết với nhau,
nhưng mà chủ yếu là Đảng làm trung tâm đại
đoàn kết như thế nào, trước hết
phải trách ḿnh. Cuối cùng rồi chúng ta lại thành ra
cái hẹp ḥi, một cái tổ chức chỉ lo lợi ích
của riêng ḿnh thôi. Hôm họp ở chỗ T78 có anh
Trương Quang Được, tôi có nhắc một câu
của Mác - Ănghen: "Giai cấp vô sản khi giành
được chính quyền mà chỉ lo cho nó thôi th ́ nguy
hiểm, là không được". Đó là trong lời
tựa của tuyên ngôn Đảng Cộng sản. Ngay trong
Đảng, anh cũng không đoàn kết với nhau
được. Thế th́ c̣n nói ǵ đến đoàn
kết bên ngoài nữa. Bây giờ trong Đảng không đoàn
kết, lại không phải từ những vấn
đề về quan điểm đường lối...,
nếu có th́ căi nhau rồi thống nhất thôi, nhưng
lại khổ v́ tiền, địa vị, thằng cha này
ngồi chỗ này, thằng cha nọ ngồi chỗ kia...
tất cả nó chi phối toàn bộ cái rối loạn
trong nội bộ Đảng. Hết sức là nguy hiểm, là
chết thôi. Khi có tội, đưa ra th́ cũng cân
nhắc ông đảng viên người ta xử thế này,
ông Trung ương người ta xử thế kia,
đại khái không có cái đó th́ xử lư thẳng. Tôi nói
dư luận thành phố này họ không đồng ư
với bản kết tội của ông Bùi Quốc Huy,
tại sao Bùi Quốc Huy chỉ là thiếu trách nhiệm,
trong khi đó tài liệu và căn cứ mà báo chí nêu th́ ông
này cũng là "tay tổ". Có một việc mù mờ
trong cái này không? Tôi nghĩ là Đảng mà không đoàn kết
th́ nảy sinh ra vấn đề thôi. Đảng là trung tâm mà.
Chủ thể trung tâm của đoàn kết là Đảng, anh
xử lư đi, chứ bây giờ anh đứng lên kêu
gọi người ta đoàn kết mà anh lại bầy
hầy. Nói thật với các đồng chí mỗi ngày tôi
nhận được rất nhiều thư tố cáo. Có
lẽ chỗ này là chỗ người ta c̣n có thể nói
được. Đọc xong rồi tôi nhức đầu
ghê lắm. Ăn hiếp dân từ cái tay khóm trưởng,
tổ trưởng quá lộng hành. Rồi th́ thư tay can
thiệp của mấy ông, tôi nói cả mấy ông Bộ
Chính trị can thiệp nữa. Th́ buồn cười
thiệt, những cái chuyện như thế anh dính vào làm
ǵ, để cho luật pháp người ta xử lư. Ḿnh làm
một hồi nó không c̣n ra làm sao cả. Tôi nói giữ
đạo mạo ở trên truyền h́nh hay là tại
hội trường Ba Đ́nh không thôi là chưa đủ, dân
người ta cũng biết hết rồi, ngay cái
Quốc hội của ḿnh cũng đủ thứ
chuyện. Người ta nói tư bản nó dở nhưng
cái ǵ nó cũng đưa ra, c̣n ḿnh th́ giấu, cái đó là
cái rất không tốt. Trong khi đó những cái công cụ
để chúng ta làm đoàn kết trước hết là
chính quyền và chính sách, cái đoàn kết lớn nhất
hiện nay là chính sách, bằng chính sách, anh thực hiện
và anh cầm quyền. Không có ǵ lớn hơn, làm ruộng
đất đúng, đất đai đúng, nhà cửa
đúng, thuế má đúng th́ đoàn kết, mà làm trật
th́ ră. Ban Dân vận này nói là nói khô lưỡi, khô cổ
cũng chẳng giải quyết được ǵ đây
nếu chính sách sai. Chúng ta phải nh́n cái đó một cách
rơ ràng. Rồi th́ cái tổ chức dân cử, lúc nẫy Mai
Chí Thọ nói Mặt trận, tôi nói ngay Quốc hội thôi,
người ta nh́n vô, người ta thấy ngay. Do chỗ
đó không được, phải chuyển một cách
cơ bản.
Về
các tổ chức quần chúng, anh Mai Chí Thọ nói rơ ràng là
độc quyền, mà độc quyền đến
mức quá hẹp ḥi, hôm trước tại hội
nghị, anh Mai Chí Thọ có nêu cái vụ hướng
đạo, tại sao cấm, nhắc anh Đồng, anh
Tạ Quang Bửu, anh Hoàng Đạo Thuư và Bác Hồ là Chủ
tịch danh dự. Nhân hôm qua, tôi có viết một bài. Trong
đó tôi có nói việc này trong báo Thanh Niên, nó cắt nguyên cái
đoạn đó. Nó năn nỉ tôi bỏ, tôi nói ông nói
chứ không phải tôi nói đâu. Lư do là anh sợ thua
người ta, cái thằng dở mà độc quyền th́
sợ thằng khác giỏi hơn nó. Nhân cái vụ cháy Trung
tâm Thương mại Quốc tế chết nhiều
người, tôi nói có những kỹ năng của
hướng đạo th́ cứu được nhiều
người lắm, leo dây lên rồi điều
người ta xuống, nhưng chúng ta không có v́ cái ông
đoàn viên tới, ông có biét kỹ năng nào đây, ông diễn
thuyết th́ được, c̣n đây xông vô lửa th́
phải học cái đó chứ, đây lại không có
dạy, trong khi đó chủ nhật nào, ở chỗ Tao
Đàn cũng tập hợp lại. Anh Trần Hữu Khê
(trước anh Linh đưa anh Trần Hữu Khê vô làm
Đảng đoàn và lănh đạo Hội Hướng đạo),
là nhà giáo thế th́ bây giờ tự nhiên hổng nhắc
tới nữa. Tôi thấy cái đó không thể nào nói chúng
ta có khả năng lôi kéo quần chúng. Với người
trong Đảng đă thế th́ với người ngoài
Đảng lại càng dở hơn nữa. Rốt cuộc
Đảng trở thành cái chỗ dành nhau vô để có
địa vị, có quyền lợi chứ không phải v́
lư tưởng ǵ cả. Nhiều người rất
tốt, họ cũng muốn vô Đảng nhưng mà không
được, coi như suy nghĩ có mặt này, mặt
khác họ không tán thành là không được. Tôi thấy anh
Phan Đ́nh Diệu tâm trạng về cái này rất nhiều.
Trong điều kiện toàn bộ xă hội, các bộ
phận khác yếu. Anh cao lên th́ phải để
người ta cao lên chứ không phải anh để cái
đầu cho ngang nhau để anh cao hơn. Một nguyên
lư giản đơn như thế mà kiếm không ra cho nên
cái bảo thủ, hẹp ḥi bây giờ trong Đảng quá
lớn. Những người chính thức cho nó rơ ràng
đi.
Ngay như Dương Văn Minh
đó, tôi cùng với anh Mai Chí Thọ đấu tới,
đấu lui mới làm dịu đi không kết án, không
chửi. Cái công của người mà bảo đảm
giải phóng thành phố đến độ không
đổ máu th́ công đó nhỏ à. Anh có thể khen
thằng cha nào nổ súng vào nhà th́ anh tặng nó huân
chương, trong khi cái người bảo vệ cái thành
phố này cho nguyên vẹn th́ anh coi như không. Tôi cho
rằng đây chứng tỏ cái lạc hậu về
mặt quan điểm, về mặt tư tưởng
rất là nặng nề. C̣n tôn giáo, dân tộc v.v... cái này
nhiều chuyện lắm nhưng thực ra trong này, chúng ta
đi vô trong từng vấn đề, từng tổ
chức, theo tôi không nêu tổ chức. Không phải Hội
Phụ nữ làm cái này, Đoàn Thanh niên làm cái kia, Công đoàn làm
cái nọ. Nêu vấn đề với những đối
tượng, những tầng lớp... Với những
quan điểm nh́n của Đảng th́ mới
được, chứ cái này tôi thấy cũ quá chẳng
khác ǵ nghị quyết cũ. Rồi một vấn
đề rất lớn nhưng chúng ta nói vừa phải
là chúng ta huy động tài năng, nhưng với cách nh́n
này th́ tài năng là cái ǵ. Rốt cuộc tài nă;ng là
thằng nào nịnh giỏi, thằng nào bợ đít hay,
dạ dạ, dạ dạ, vâng vâng, chí phải, chí phải
th́ thằng đó "tài năng". Các anh cứ xem
đi, một cái chuyện nhỏ như chuyện đá
banh thôi. Bây giờ người đá banh giỏi ở xă
hội ta và đặc biệt ở phía Nam này không biết
bao nhiêu người. Tôi vừa nhận được
mấy cái thư, họ cũng sốt ruột v́ họ
thấy thua, thua liểng xiểng, chịu không nổi, làm
cái ǵ mà ngày xưa đă từng vô địch Đông Nam á mà vô
đầu nó đá một cái là chạy về. Nó viết
cho tôi một cái thơ nói rằng tụi em có thể đóng
góp được cho thể thao lên và trong ṿng 5 năm th́ ta
qua mặt Thái Lan cái vù, nhưng mà hổng ai xài tụi em cả.
Cái thơ tôi c̣n giữ ở nhà, Bồ Anh là cái tay mà đă
đi theo công việc này, nay 63 tuổi rồi.
Đồng chí Trần Trọng Tân:
Nghị quyết nh́n chung là tốt, làm rất
nhiều chuyện nhưng cách nêu như dự thảo th́
tôi sợ không hay. Tôi thử t́m ra cái ǵ mới th́ đúng là
chưa t́m ra được cái ǵ mới cả. Căn
bản là làm sao góp cho ra được nghị quyết có
cái mới và khi Trung ương họp xong toả ra một
cái phấn chấn xă hội, chứ không phải chuyện
thường đâu. Theo tôi nên chăng nên có một phần
gọi là kiểm điểm t́nh h́nh mặt trận
đại đoàn kết toàn dân th́ mục đó cứ
để đây nhưng mà nên có điểm gọi là tâm
trạng hiện nay của những người gọi là
nạn nhân do sai lầm của những chính sách của
Đảng. Cái tâm trạng này c̣n nặng lắm đây, các
loại nạn nhân của chính sách cải tạo. Ví dụ
như Nguyễn Huy Thiệp, tâm trạng của nó là
rất khổ tâm về chuyện gia đ́nh bị quy oan
trong cải cách ruộng đất. Viết thành văn
chương, chữ nghĩa ghê gớm lắm. Cho nên cái ǵ
khi đă đi sâu vào ḷng người ta. Những cái bất
măn về những sai lầm và động chạm vào nhà
người ta mà oan th́ ḿnh phải thấy cho sâu mà gỡ
chứ không phải dễ đâu. Cái này kể ra th́
nhiều chuyện lắm, thế rồi sinh ra phản
ứng khi viết, rồi từ chỗ đó ḿnh chụp
thêm nữa, thế là cứ ṿng xoáy, bất măn càng ngày càng
nặng thêm. Cho nên theo tôi đề nghị là có một
nội dung (không thêm cái mục mới ǵ) gọi là nạn
nhân của các loại oan sai, ḿnh nói sao cho thấu đáo
được, cho khéo, bởi v́ cái này cũng tế nhị.
Không khéo lại quật trở lại rồi sửa sai
một loạt mà thành một cái phong trào cũng chết.
Tại sao Trung Quốc dám làm, họ sửa đến
mức mà trong Đảng ai bị oan th́ được khôi
phục hết, khôi phục từ danh dự và các chế
độ. Tại sao một nước 1,3 tỷ dân mà dám
sửa sai đến cái mức như vậy. Công khai hóa
hết mà sửa, sửa đâu ra nghị quyết đó.
Nghị quyết sửa sai, khôi phục danh dự th́ tôi cho
là rất được ḷng dân. Rồi sau đó họ dám
đề xướng cái rất mới là "hiện
thực phê phán những sai lầm của Đảng ta" cho
giới văn nghệ viết lên thành tiểu thuyết,
thành phim các thứ để cho những người
Cộng sản kế tục không thể phạm phải
những sai lầm đó, họ ra nhiều cái rất là
mới. Họ viết quyển sách mà tôi đọc gọi
là ǵ... "Vú và mông" đó, sau ḿnh dịch lại
đổi cái đề cho lịch sự hơn. Hắn
nói, ḿnh không thể tưởng tượng nổi cái ác
khi mà Đảng sai lầm. Nhưng mà cái hay là khi đọc
xong th́ mới thấy tác giả rất xây dựng. Hắn
lên án để cảnh tỉnh những người
Cộng sản tránh những cái sai lầm đó, tránh
đạp đổ, chỉ để mà lên án:
"Hiện thực phê phán về những sai lầm
của Đảng ta" mà bây giờ phải theo cho kịp
cái mới của thời đại tư bản mà các nước
anh em người ta làm hay hơn. Ḿnh ráng coi làm sao đó, cho
nên, tôi cho cái ư thứ nhất của tôi là trong mục
kiểm điểm t́nh h́nh nên có phần đánh giá lại
tâm trạng ngầm mà có hại cho khối đại
đoàn kết bởi những nạn nhân của sai
lầm do chính sách của Đảng.
Thứ hai, tôi cho là phân tích những cái tác động
mới, đặc biệt là xu thế dân chủ của
thế giới ngày nay đang tác động vô dân. Nếu
ḿnh không thức thời, không hiểu để ráng làm
những cái ǵ có thể làm được để đáp
ứng được khát vọng dân chủ th́ ḿnh sẽ
lạc hậu và không thể đoàn kết nổi. Ta
cứ nói chủ nghĩa tư bản nó tàn tệ. Vậy
mà không phải ra con cá ngon mà nó mua rẻ là nó mua đâu, mà
người làm ra cá có đời sống thế nào, có
điều kiện lao động như thế nào th́ nó
mới mua. Những cái đó ḿnh đă theo kịp đâu,
phải bắt kịp tất cả những xu thế
mới, nền văn minh mới này để đưa vô
trong Nghị quyết phải đáp ứng những tác
động đó vô trong dân ḿnh. Lănh đạo ḿnh phải
nghiên cứu. Hôm tôi đi ghé qua Đài Bắc, đang ngồi,
tôi mới t́m hỏi một cái cô Việt kiều, tiện
thể có cái ǵ ḿnh nghe, ḿnh học, ngồi để
chờ máy bay quá cảnh thôi. Cô ấy mới nói nghề bán
cơm hộp, hai vợ chồng bán hộp vừa rồi
mất trộm hết, nhưng 3 tháng sau th́ được
thông báo là bắt được thằng trộm đó,
đi hầu toà để lănh lại. Thế là đi máy
bay, ở khách sạn để hầu toà th́ nó trả
tiền luôn. C̣n cái mục này nữa: là trong thời gian
đi hầu toà th́ phải vắng mặt ở nhà,
nếu có mặt ở nhà th́ thu nhập bao nhiêu, th́ cô
ấy khai ra, hắn trả luôn phần mất thu nhập.
Ḿnh nghe lạ lắm, nhưng lạ hơn là tiền
lấy đâu ra để trả cái đó, th́ ra hắn
bắt cái thằng ăn cắp đó trả hết,
trả tiền đồ rồi, trả tiền vé máy bay,
tiền thuê khách sạn và tiền vắng mặt mà mất
thu nhập nữa. Nếu nó không trả th́ lại bị
kiện. Cho nên tôi nói nên có cái mục, nói giản dị là
những xu thế về nhân đạo, dân chủ. Cái này
hay lắm, đang tác động, đặc biệt là
giới trí thức và những giới có đi lại
ở nước ngoài, rồi Việt kiều tác
động vô. Ḿnh cố gắng đến mức tối
đa đáp ứng những khát vọng rất cần cho
dân. Không phải cái khát vọng làm cho họ chống
đối ḿnh đâu mà làm cái đó là ḿnh tồn tại.
Tôi cho là có một mục trong ư thứ hai là tác động
của cái mới rất là cần. Đảng có trách nhiệm
làm cái này, tạo sức hút, sức hấp dẫn với
toàn xă hội, họ gắn với Đảng, tin yêu Đảng,
họ mến phục Đảng, Đảng phải làm sao
để dương được ngọn cờ dân
chủ. Tôi cho là cũng phải coi lại cái nguyên nhân
từ Đảng lănh đạo mà tác động ra ngoài làm
mất sức hấp dẫn. Cái này nên coi lại.
Tôi
chỉ nêu gần đây thôi, một quy định hết
sức bất ngờ, quy định là ai lấy chồng,
lấy vợ, có dâu, có rể, người nước ngoài
hoặc ở nước ngoài, coi như là đặt thành
vấn đề bảo vệ chính trị nội bộ,
cảnh giác rồi phân tích, loại th́ xoá tên, loại th́
khai trừ, loại th́ vẫn là đảng viên nhưng
không thể vô Ban Chấp hành. Vi phạm điều lệ
rất nghiêm trọng, quyền nào cho phép tước
quyền của đảng viên. Tại sao cái này không
thấy có ai đánh giá chứ. Phải nói toạc ra
chứ. Vả lại, nếu có một con dâu, có một con
rể là bác học, một chuyên gia giỏi th́ không tốt
sao? Đằng này rút lại chỉ toàn là đóng một phía
không thôi, trong khi sống trong một cái thế giới
mở. Phải có những cái tính toán chứ để
như vậy là chết. Anh phải mở ra cái này, anh là
đảng viên, anh có người vợ là Nhật Bổn.
Làm sao để cho bà vợ Nhật Bổn đó có cảm
t́nh với Việt Nam, họ tuyên truyền cho Việt Nam,
đem của đem cải về đóng góp cho Việt Nam
lợi hơn chứ. Bây giờ th́ trở lại vấn
đề mà bao nhiêu năm đă sửa sai, cái vụ
"lư lịch rơ ràng". Người đáng ngờ th́
phải ngờ, người đáng tin th́ phải tin.
Người ta đáng tin nhưng anh lại cứ ngờ.
Theo tôi th́ có 3 cái mục đó.
Một mục là hiện nay có tâm trạng ngầm và không
vui với Đảng, có c̣n ngấm ngầm là do nạn nhân
của những sai lầm của chính sách. Thứ hai là tác
động của xu thế dân chủ, nhân đạo
từ bên ngoài, đang tác động mà ḿnh không theo kịp
th́ ḿnh chết. Ba là cái xử sự trong Đảng làm sao
cũng phải soát lại để cho đảng viên có
thể làm chủ được Đảng, bởi v́
người ta vô Đảng người ta phải làm chủ
được ḿnh. Đằng này vô rất thụ
động, vô những cánh tay chứ không phải vô
những cái đầu. Anh phải làm cho đảng viên làm
chủ được Đảng. Đảng viên là phải làm
chủ nguyên tắc, phải đấu tranh không thể cho
phép những cái vô nguyên tắc có trong đó được.
Thế cái này tôi cho là mấy cái lớn có lẽ tác
động đến đại đoàn kết dân
tộc.
Vấn đề đại
đoàn kết dân tộc cũng có nhiều vấn
đề. Thí dụ đám tang Lê Quang Đạo - Chủ
tịch Mặt trận nhưng mà ban lễ tang toàn là
mấy vị TƯ trong Đảng hết, không để ai
lọt vô được. Đưa một ông linh mục,
một ông hoà thượng vào làm ban tổ chức lễ
tang một ông Cộng sản th́ sướng bao nhiêu. Tư
cách một ông Chủ tịch Mặt trận, người
ta có thể mời được không. Nghĩa là suy
nghĩ cứ hẹp hẹp. Rồi ban thường
trực MTTQ càng ngày càng co lại, từ thường
trực có ngoài Đảng bây giờ thường trực không
ai cả, chưa kể là, khi ḿnh kiểm điểm
lại, từ năm 1975 đến giờ th́ tư
tưởng lớn nhưng mà không ai triển khai cả,
giải phóng xong, tuyên bố rất là hay. "Chỉ có
Mỹ thua thôi, c̣n ta là chiến thắng, toàn dân tộc ta là
chiến thắng". Th́ đáng lẽ cái từ đó,
toàn dân tộc ta là chiến thắng th́ anh triển khai ra
luôn với cái số gia đ́nh nguỵ quân, nguỵ
quyền. Hồi trước đương kháng chiến,
gia đ́nh có con đi lính cho địch là "gia đ́nh
đau khổ" nhưng giải phóng xong là quên mất.
Không ai nhắc nhở ǵ cái đó cả, lại tiếp
tục đi cải tạo mút mùa. Cải tạo là bất
măn rồi, không điều tra thôi chứ tôi tin là 99,99% là
bất măn. Không có cái anh sĩ quan đi cải tạo
về mà vui trong ḿnh được. Thế th́ cái này ḿnh
phải coi lại chứ, không coi lại rồi ḿnh
chỉ nói lớt phớt không là không được,
thế th́ tôi đề nghị là phải xem xét cái chính
sách. Ví dụ, giải phóng xong, anh Mai Chí Thọ nói rơ đó,
Bác Hồ lập Mặt trận Việt Minh, thắng Tây
một cái là nghĩ ra Mặt trận Liên Việt, thắng
cái nữa, ra Mặt trận Tổ quốc. Bây giờ ḿnh
dừng ngang đó không c̣n sáng kiến ǵ thêm nữa. Thành
phần không ra thành phần, nhân sự không ra nhân sự,
như sau khi nhập cả "Liên minh" cả
"Giải phóng", cả "Tổ quốc"
lại thành một, anh lấy tên mới là "Mặt
trận hoà hợp dân tộc" có ông Dương Văn
Minh, ông Trịnh Đ́nh Thảo là cố vấn danh dự cho
Mặt trận hoà hợp dân tộc, th́ hay biết bao nhiêu.
Ngừng ngang Mặt trận Tổ quốc đó rồi
kéo dài hơn 27 năm tới giờ, nhân sự cũng kéo
ai ra được nữa. Đáng lẽ Mặt trận nào
tôi cũng phải thu hút vô hết, anh văn hoá, anh
trồng cây cảnh, anh nuôi cá, thứ ǵ tôi cũng hút vô
hết nhưng mà anh muốn vô cấp phường hay là
anh muốn vô cấp quận th́ cái đó tuỳ cái phạm
vi của nó, cái nào đến toàn quốc, cái nào lên
đến cấp tỉnh, cái nào lên đến cấp phường.
Bây giờ 61 cái hội đồng hương của
người ta có ban lănh đạo đồng hương,
đây không nói dính dáng ǵ đến đoàn thể chính
trị xă hội. Người nuôi tôm, nuôi cá cũng phải
cho vô Mặt trận chứ không phải chỉ là xă
hội và chính trị đâu. Tôi cho rằng nên coi lại
ngay điều đó. Một khuynh hướng tập
hợp Mặt trận khác xa thời Bác, cái thời tụi
tôi hoạt động ngầm, cái ǵ cũng xông vô, mà
giờ ḿnh phải chuẩn mực, ḿnh phải chính
trị, xă hội. Tôi cho thế này là một sai lầm
về quan điểm tổ chức. Cái này là hẹp ḥi
đây.
Thứ hai, nói về đoàn
thể "chính trị xă hội" là cái ǵ đây. Đáng
lẽ chính trị đầu tiên phải bênh dân, mà bênh dân
là khi chính quyền làm oan người ta, anh phải
đứng ra quyết liệt bênh chứ. Sao để
họ đi kiện một ḿnh không rồi cuối cùng thân
cô thế cô, về họ kết tập nhau lại đi
kiện tập thể, th́ cấm không cho đảng viên
xen vô, thế rồi cuối cùng một bộ phận oan
đó không ai lănh đạo cả. Hồi trước
giải phóng, dân bị chính quyền nguỵ hành hạ th́
Cộng sản đứng ra lănh đạo, c̣n bây giờ
th́ dân bị oan có thấy mấy ông Cộng sản đâu.
Tôi đề nghị đưa kiến nghị này vô trong
Nghị quyết lần này. Cơ chế Đảng lănh
đạo, Nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ
phải thừa nhận là một cơ chế thống
nhất có mâu thuẫn, chứ không phải thống
nhất một chiều. Chính nhờ mâu thuẫn đó
mới phát triển được, tức là đoàn
thể phải bênh dân, phải đấu với Nhà
nước để giữ cho dân không bị oan. Đảng
phải lănh đạo chứ không ai bênh dân cả. Chính ra
người dân dưới chế độ ḿnh kh ông ai
bênh ai cả, chứ đúng ra một hội viên, một
người phụ nữ th́ nếu đúng bị oan th́
Hội phụ nữ phải thuê xe mà chở người
ta đi kiện. Như vậy mới được,
đảng viên cộng sản có lương tâm phải
xông vô bảo vệ dân. Nhưng bây giờ xông vô th́ cấm
rồi, 19 điều cấm, xông vô một tư để
kiện cũng không được. Đảng ngoài hết
để cho dân bơ vơ một ḿnh mà thôi, nhưng mà
lương tâm nào mà để dân như vậy
được. Cái điều đó là rất hại. Đáng
lẽ phải cho tham gia khiếu kiện đúng. Chi bộ
phải phân công mấy anh cộng sản đi với dân
kiện cho ra để giải oan cho người ta,
phải làm sao để đấu với nhau. C̣n cứ
cho một cái chuyện coi như trong Đảng hết,
đấu với nhau không có được. Người
dân trong chế độ ḿnh bị oan là chịu bơ
vơ. Bây giờ lại xuất hiện nhiều cái h́nh
thức rất đáng lo. Ở Thủ Đức, một cái
nhà máy thải các chất ô nhiễm, dân kêu mấy lần
cũng không xử, thế là xông vô đập hết
của người ta vậy thôi. Vậy mà để
bạo loạn cục bộ làm cho tá hoả tam tinh,
rồi khi đó mới tới can thiệp. V́ ḿnh không
biết thông tin thôi, Hà Tây là đến mức hắn vây
lại một thôn làm luôn chuông, mà công an vô, thả cả
một đống lên rớt xuống, là xây dựng làng
chiến đấu đó. Bây giờ luật rừng
xuất hiện rồi, hở ra là thuê người
giết nhau rồi. Cho nên tôi cho rằng là lần này
phải có hướng giải quyết việc dân bị
oan, dân bị áp bức bóc lột. Dân bị chèn ép mà chính
quyền chèn ép th́ đoàn thể phải làm sao? Quy
định cho rơ, rà soát, đừng cho anh cơ hội
tập hợp dân đi đấu nại, nhưng
những người cộng sản chân chính, người
có lương tâm chịu không được, th́ cho
người ta phụ với dân để lănh đạo
dân và bảo vệ dân. Như vậy, người ta mới
thấy cái Nghị quyết rất là mới mà phấn
khởi, chứ cứ giữ 19 điều cấm là
chết.
Tôi nói 19 điều cấm
vừa rồi hại cho dân chủ trong Quốc hội
lắm. Nào là đề cử rồi "xét tôi tự
thấy không có khả năng" rút hết, Trung
ương không giới thiệu th́ làm sao mà anh ra. Bây
giờ tất cả những cái đó phải tháo gỡ
thế nào chứ, quy định trở thành cái công
thức chung của toàn Trung ương, đưa 3 chọn
1, cứ dứt khoát đi. Đưa 2 ông Bộ Chính trị
chọn 1 ông th́ cũng nhận gọi là làm vui. Thế bây
giờ đưa th́ đưa 1, ra 19 cái điều
cấm, ai dám ứng cử. Thế rồi không cho công
bố số phiếu nữa chứ. Ḿnh cứ vo như
vậy th́ cuối cùng cái xă hội chẳng ra làm sao cả.
Mắc ǵ ḿnh cũng phải có một cái tiền lệ. Mà
cái độc diễn th́ dân Sài G̣n bêu riếu ghê lắm.
Ngoài Bắc có khi không thấy cái đó đâu. Đưa ra cái
độc diễn ra là người ta ghét ngay. Tôi c̣n
nhớ Trung ương họp đồng ư đưa ra 3
người ứng cử Thủ tướng đó
chứ, ông Thạch, ông Kiệt, ông Đỗ Mười. Sau
cuối cùng sợ phân tán phiếu nên để 2, rất
vui vẻ đă tạo cái tiền lệ từng làm như
vậy, nhưng rồi cuối cùng bỏ hết, rồi
cuối cùng độc diễn. Tôi xin có một số ư
kiến góp như vậy thôi. Kỳ này phải ra
được cái Nghị quyết như vậy th́
mới được, từ đó mà đề ra
được những cái chủ trương mới,
để mà giải đáp được cái dân chủ,
cái tôn trọng con người, tránh con người ta
bị oan ức, phải bênh dân làm sao. Tất cả
những cái đó mới ra đại đoàn kết
được.
Đồng chí Nguyễn Văn Hanh:
Chủ
đề đại đoàn kết toàn dân là chiến
lược của Đảng, của Bác Hồ. V́ vậy
cần xem lại toàn bộ cán bộ đảng viên các
cấp có thấm nhuần, quán triệt sâu sắc tư
tưởng này hay không. Cần phải kiểm điểm
lại để làm cho Nghị quyết có giá trị và
đi vào cuộc sống, trở thành máu thịt của
từng cán bộ đảng viên, trở thành hành
động, đoàn kết lại mọi thành phần trong
xă hội. Tư tưởng về đại đoàn kết
của Bác bây giờ không được làm đúng. Sự
kiêu ngạo hẹp ḥi, định kiến nghi kỵ...
chính sách không thuỷ chung vẫn c̣n. Có lúc thất nhân tâm, v́
vậy cần phải kiểm điểm lại.
-
Thứ hai là liên minh công nông trí thức th́ kỳ này chưa
phân tích được những cái mâu thuẫn mới.
Điều đó là đúng, v́ xă hội th́ cơ cấu giai
cấp cũng phải thay đổi và nảy sinh
những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Mâu thuẫn
trong liên minh về kinh tế là rất quan trọng và có nêu
một số mô h́nh nhằm giải quyết mâu thuẫn
này rất hay (nông trường Sông Hậu, nhà máy đường
Lam Sơn) nhưng rất nhiều vấn đề:
nạn ép cấp, ép giá với nông dân c̣n rất phổ
biến. Các nạn tín dụng đen, cho vay nặng lăi gây
thiệt hại cho nông dân, thiên tai cũng tác hại cho nông
dân, phải t́m hiểu nguyên nhân tại sao cái mặt trái,
mặt tiêu cực của kinh tế thị trường
làm ảnh hưởng nông dân. Tại sao có doanh nghiệp
tư nhân không muốn bao tiêu sản phẩm cho nông dân? giai
cấp công nhân nắm chính quyền không che chắn
được cho nông dân.
-
Đối với trí thức, th́ đă nói nhiều đến
đăi ngộ nhưng mà tiềm năng trí thức vẫn
c̣n lăng phí, chưa khai thác hết. Lực lượng khoa
học kỹ thuật trong liên hiệp hội khoa học
kỹ thuật, trong các trường đại học phát
huy được chưa? Cơ chế chính sách của ḿnh
c̣n vướng cái ǵ? Chưa hợp lư chỗ nào mà sử
dụng chất xám chưa xứng đáng với tầm
vóc của một khu vực đi đầu trong cả
nước về khoa học kỹ thuật.
-
Một vấn đề nữa chưa được quan
tâm, Công đoàn chưa chú ư là làm sao cho công nhân có cổ
phần trong xí nghiệp. Đây là vấn đề kinh tế
mà cũng là vấn đề chính trị.
-
Vấn đề thứ ba là kiểm điểm lại
chính sách của chúng ta đối với nhân sĩ, chức
sắc tôn giáo, già làng, trưởng bản... Những
người này có vai tṛ rất lớn trong quần chúng,
nhưng chính sách đăi ngộ họ chưa thoả
đáng. B́nh thường những con người này đă
quan trọng, nhưng khi có điểm nóng th́ vai tṛ của
họ càng cực kỳ quan trọng hơn. Ḿnh cần có
chính sách, thái độ trân trọng rơ ràng để thu
phục họ. Nhiều người đă bị chúng ta
bỏ quên, khi về hưu chẳng có ai tới thăm,
cả Lư Chánh Trung, Vũ Văn Mẫu, Trần Ngọc
Liễng, Bà Vân Trang... ta quên hết. Chúng ta phải lên danh
sách, Ban Dân vận tham mưu để lễ tết
thăm hỏi, chăm sóc. Chúng ta phải xem lại
những đối tượng này.
-
Vấn đề viên chức chế độ cũ th́
những gia đ́nh hoà hợp th́ đă tốt, nhưng cái
diện ở nhà 2/4 là chưa rơ ràng dứt khoát, ḿnh cho
người ta lưu cư th́ bao nhiêu đời? Những
sĩ quan cải tạo tốt th́ giải quyết nhà
ở của họ thế nào? Về quản lư th́ ḿnh có
can thiệp được ǵ? Nếu không khéo th́ bất
ổn ngay. Hàng ngàn căn nhà của nguỵ quân th́ xử lư
thế nào? Đây không thuần tuư là vấn đề nhà ở
mà c̣n là vấn đề chính trị.
-
Đối với vấn đề Tây Nguyên th́ nổi lên
vấn đề hành chính cấm đoán Tin lành v́ cho là liên
hệ với Mỹ, Fulro... cái đó th́ không nên. Chính sách
phải thống nhất, chủ trương th́ phải
đảm bảo, Tin Lành ở miền xuôi, miền Nam,
miền Bắc được hoạt động, Tây
Nguyên bị cấm dễ rối lắm.
Đồng chí Phan Minh Tánh:
-
Bản dự thảo lần này cơ bản so với
trước không thay đổi ǵ nhiều nên không biết
góp ư thế nào cho hợp lư. Vấn đề đại
đoàn kết dân tộc này có phải là vấn đề
b́nh thường không? hay là vấn đề nóng, có mặt
trái? Xu thế chung thế giới, dân tộc là toàn cầu
hoá, tôn giáo là chính trị hoá. Dân tộc là măi măi, tôn giáo là lâu
dài. Cái điểm nóng mà không sửa là nguy. Vấn
đề dân tộc là cực lớn, dân tộc trên 1 triệu
ở Việt Nam có 13 dân tộc nhưng chiếm cực
lớn. T́nh h́nh dân tộc đă có biến động.
ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đều đang có
chuyện các dân tộc di cư, bỏ trống vùng biên
giới trọng điểm, không xây dựng
được Mặt trận nhân dân. Dân mà di cư quá 4%
hộ dân là có vấn đề rồi. Vấn đề
dân tộc mà nghiêm trọng, dễ ră quốc gia.
-
Đảng ra quá nhiều Nghị quyết, chuyện nào
cũng lớn rồi bàn sơ sài quá. Tại sao Đảng
không làm tập trung từng chuyên đề.
-
Xưa, khi nói đến vấn đề nào th́ phải có
đối tượng cụ thể, t́m ra mâu thuẫn
cụ thể để có chính sách thích hợp. Đối
tượng khác nhau, lợi ích khác nhau đưa
đến mâu thuẫn khác nhau, mâu thuẫn chủ yếu
giữa dân và chính quyền hiện tại nhưng chưa
đến mức đối kháng xung đột vũ
trang. Các đối tượng cần phân tích cho sâu.
Chẳng hạn, giai cấp công nhân phát triển mạnh
về số lượng và chất lượng nhưng có
mâu thuẫn. Giai cấp công nhân là giai cấp lănh đạo
nhưng hiện nay lại đi làm thuê cho chủ trong
nước, ngoài nước. Trí thức ở nước
ta th́ đă già, lượng trẻ như thế nào?
Việt kiều cũng chưa nắm được.
Cần biết rơ thực trạng đối tượng
quần chúng để có thể tập hợp, vận
động cho phù hợp và làm cho họ hiểu
được đường lối chủ trương
chính sách của Đảng. Từ dó có thể thu phục họ
để thực hiện chính sách đại đoàn
kết toàn dân.
-
Các mâu thuẫn bây giờ ghê gớm lắm, chủ yếu
là sự va chạm giữa nhân dân lao động với
chính quyền. Do quan liêu, hách dịch, tham nhũng nên mâu
thuẫn với nhân dân. Đây là vấn đề nóng bỏng.
Chính quyền giải quyết không tốt là mất. Khâu
thực thi chính sách cũng là quan trọng. Nếu sai
bước đi th́ sẽ tác hại vô cùng. Có thể
đường lối, chính sách không sai nhưng thực thi
sai th́ cũng chết. Cái quan trọng nhất là
đường lối chính sách có thể không thiếu
nhưng bước đi chệch hướng là hỏng.
Những mâu thuẫn nào cần xử lư và chắc chắn
th́ làm trước cho được.
-
Thứ hai là Đảng của giai cấp công nhân th́ thái
độ của Đảng với giai cấp như thế
nào phải cho đúng? Bác Hồ nói hai vấn đề
chính trong Đảng là đoàn kết và dân chủ.
-
Thứ ba Mặt trận muốn rộng đoàn kết th́
phải có cái nền của nó. Mặt trận phải có
thực quyền, trong khi ḿnh không bao giờ cho người
ngoài Đảng được làm. Cho nên Đảng nói th́
phải sửa, chính quyền của dân, do dân, v́ dân mà
Đảng phải làm hết trọi. Khi ḿnh có rồi, không
làm theo mà làm trái, dân nh́n thấy th́ chê trách. Tôi đề
nghị ta tập trung bàn đại đoàn kết dân tộc
có cả dân tộc, tôn giáo. T́nh h́nh Mỹ đánh Iraq th́ tâm
trạng quần chúng như thế nào, ḿnh phải t́m
hiểu chứ. Ḿnh phải làm cho cái đại đoàn
kết lần này thật rung động như ngày xưa
Nhà Trần đă làm ở hội nghị Diên Hồng,
như Bác Hồ họp hội nghị chính trị đặc
biệt vậy. C̣n Đảng sai th́ phải sửa sai,
chứ nêu sai trái chỉ qua câu chữ mà không chịu
sửa th́ không kết quả, không lấy được
niền tin của dân. Vụ Trần Độ là thất
bại chính trị vô kể, gây một cái xấu trong
Đảng, những người ngoài Đảng cũng e dè và
bất măn. Hành động đó trái với đạo lư,
vô nhân đạo. Khi con Trần Độ phát biểu đáp
lại điếu văn th́ hàng ngàn người
đứng vỗ tay hoan hô rơ là ḿnh thất bại.
Tôi
nêu ba vấn đề trên, tôi đề nghị ba
chuyện này là riêng nhau: ta cần phân tích kỹ đối
tượng quần chúng, thực trạng tâm trạng
của nhân dân, các mâu thuẫn xă hội phát sinh thế nào
phải phân tích thật kỹ.
Đồng chí Dương Đ́nh Thảo:
Tôi
coi đây là vấn đề sống c̣n mà thời
điểm này là chậm, không c̣n bao lâu. Bây giờ nó có
những cái chuyển biến là không lường
trước được. Đảng Cộng sản Trung
Quốc đang đại hội cho ta nhiều bài học.
Ví dụ nó nêu vấn đề Đảng Cộng sản trước
ngă ba đường, Đảng Cộng sản Trung Quốc
trước nguy cơ mất quyền lănh đạo... Xét
lại ḿnh th́ sau Đại hội VI là kỳ diệu. Nhân tố
quyết định sự thắng lợi phải bao
gồm cả yếu tố Đảng và dân, vậy mà hễ
Đảng th́ viết hoa c̣n dân th́ viết thường.
Rồi hễ xuân về th́ mừng Đảng, mừng xuân.
Xuân là của cả dân tộc, chứ không phải chỉ
của riêng Đảng.
Tất cả các Nghị quyết đều có nói
đến, nhưng tới bây giờ mới làm, dự
thảo lần thứ 10 rồi. Tôi cũng muốn thông
cảm tiếp cận tâm lư và đặt vấn đề
mà giải quyết. Nhưng mà như các anh đă nói,
thể hiện đường ṃn. Ví dụ như vấn
đề lớn "xây và chống" Trang 25, "xây
dựng phong trào học tập, cầu tiến bộ; xoá
lạc hậu dốt nát" th́ cũng được v́
chúng ta đă qua thế kỷ 21; "xây dựng đời
sống văn hoá lành mạnh, phong phú; xoá các tệ nạn
xă hội" th́ làm sao xoá các tệ nạn xă hội
nổi, nói một cách duy tâm "xây dựng nền dân
chủ XHCN, xoá quan liêu tham nhũng", c̣n chính quyền th́
c̣n quan liêu tham nhũng, mà phải đưa "quan
liêu" lên trên v́ gần như từ Trung ương
tới địa phương chỉ tập trung vào
vấn đề tham nhũng, coi nhẹ vấn đề
quan liêu. Mà đại hội VII và VIII đều coi
trọng, chú ư chống vấn đề quan liêu; ở
Đại hội VII, c̣n nhắc một câu của Lênin:
"Đảng cầm quyền có hai nguy cơ lớn là sai
lầm về đường lối và quan liêu xa rời
quần chúng" t́nh trạng tham nhũng đă quá mức,
không ngờ tới được, nó đục khoét,
nhưng quan liêu c̣n nguy hiểm hơn tham nhũng. Như
thời giải phóng, tôi có xem một bộ phim của Liên
Xô, có thằng phá hoại nói rằng nó sẽ phá hoại
từ nhà máy này đến nhà máy kia, bọn chỉ huy nó nói
rằng mày làm vậy th́ bọn cộng sản sẽ
nắm đầu mày và sẽ diệt mày; tốt nhất
là mày gia nhập trong chính quyền nó, trong Đảng nó, rồi
mày làm ông quan liêu th́ hơn phá nhà máy gấp nhiều lần.
*
Về nội dung góp ư, tôi xin nêu một số vấn
đề sau:
Nghị quyết lần này, dân vận không chỉ
ở đối nội mà thôi, trong t́nh h́nh hiện nay
phải hết sức chú ư đối ngoại. Khi Mỹ
đánh Côxôvô cho rằng: Dân tộc, chủ quyền không
bằng nhân quyền, nghĩa là chỗ nào thiếu nhân
quyền th́ Mỹ sẽ can thiệp ở đó. Chính các
nước bè bạn trên thế giới không chỉ trông
chờ Việt Nam giàu lên, văn minh hiện đại
đâu mà ḿnh đối với dân như thế nào
để người ta xem chế độ đó là dân
chủ, người ta trông chờ cái đó. Chúng ta làm không
chỉ trong nội bộ, mà c̣n là tín hiệu để cho
người ta có niềm tin, người ta cũng
đổ xương, đổ máu để ủng
hộ Việt Nam. Người ta trông chờ XHCN ở
Việt Nam, nếu nói về XHCN th́ trước hết nói
là ngọn cờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, rồi dân
tộc, văn hoá. Cho nên, không chỉ có đối nội
mà c̣n phải có đối ngoại.
-
Về Nghị quyết, ở đây Nghị quyết là
của Đảng, chứ không phải là của Mặt
trận Tổ quốc, chính sách ở đây là của
Đảng, tư tưởng, quan điểm chỉ đạo
thường xuyên suốt của Đảng.
-
Nghị quyết phải đi vào đối tượng
cụ thể, ḿnh chỉ mới nói chung chung. Trong những
cái thuyết phục người ta về đối
ngoại là độc lập và trung lập, c̣n đối
nội th́ đoàn kết hoà hợp dân tộc. Thế
giới cổ vũ và ủng hộ nước ḿnh là
chế độ ḿnh đẹp như thế nào, mà
nội bộ của ḿnh không nồi da xáo thịt, không
thể chia cắt. Cho nên cần nói đến hoà hợp
dân tộc, mấy chữ hoà hợp dân tộc, có
đồng chí đă nói rằng: "Nước ḿnh có
nội chiến đâu mà hoà hợp dân tộc". Nếu
bây giờ mà đọc lại đồng chí Lê Duẩn
nói: Cuộc kháng chiến ở miền Nam là cuộc
chiến tranh chống giặc ngoại xâm, đồng
thời mang một số yếu tố nội chiến.
Nếu nh́n lại dân tộc ḿnh th́ phải tính đến
lịch sử, Pháp đă chia nước ta ra làm Bắc
kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ. Ḿnh cải cách ruộng
đất, ở miền Nam có ngụy quân, ngụy
quyền, người không kháng chiến và người kháng
chiến, cải tạo tư sản, vấn đề Tây
Nguyên... Đừng tưởng những cái đó không dội
vào vấn đề đại đoàn kết. Đảng ta
có những quy định hết sức cũ kỹ,
hồi từ giải phóng đến bây giờ về tiêu
chuẩn kết nạp Đảng, có những người con
mà cha của nó là một đại uư ngụy, th́ dù tốt
đến đâu cũng không kết nạp Đảng,
nhưng mà không chú ư thái độ của cha nó, mà nếu ta
kết nạp vào th́ hết sức quư. Chúng ta cần
kết nạp Đảng rộng răi đă chuyển biến
tích cực, trong vấn đề dân tộc có vấn
đề Đảng trong đó.
- Ta
cứ nói Mặt trận không làm đủ trách nhiệm,
hay quan liêu, mà cần hỏi trước hết Đảng
với Mặt trận như thế nào, Trung ương,
Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thành uỷ, tỉnh uỷ
đối với Mặt trận như thế nào, chính
quyền đối với Mặt trận như thế
nào.
-
Từng đối tượng phải tính lại,
đối với trí thức ta chỉ nói chung chung, trí
thức các nguồn đào tạo như trí thức
Việt kiều, cách làm của ḿnh c̣n trừu tượng.
-
Phải tính đến vấn đề xây và chống
(cần tập trung vấn đề xây và chống cái ǵ
trong đại đoàn kết dân tộc), tự phê b́nh
một cách nghiêm túc. Phải có nghiên cứu sâu hơn về
vấn đề hoà hợp dân tộc, c̣n bây giờ ta
mới nói, th́ nói có bất lợi ǵ, hiểu hoà hợp dân
tộc như thế nào. Chứ không nên làm theo kiểu
trước đây ta ra cương lĩnh, nói rằng
cương lĩnh XHCN, c̣n bấy giờ nói "dân giàu,
nước mạnh" th́ không có chịu, khi đó nói
"dân chủ" th́ cũng không chịu, sau này mới
chịu ra "dân chủ". C̣n bây giờ nói vấn
đề dân tộc, nếu ta mang hoà hợp dân tộc
mới có chuyển biến, mà ḿnh cứ nói phát huy, phát
triển sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc, ḿnh chỉ phát huy cái mà ḿnh đă có (trong
nước), nên cần phải mở ra như thế nào,
c̣n vấn đề 3 triệu Việt kiều chưa
được quan tâm đúng mức. Thủ tướng
đi nước ngoài nói về kinh tế. Quốc hội
họp vừa rồi (một kỳ họp trông chờ) mà
Chủ tịch Quốc hội là đồng chí An cũng
không nói tới Việt kiều, Tổng Bí thư cũng
không nói đến Việt kiều./.